-
Câu hỏi:
Đặt điện áp xoay chiều \(u = U_0\cos(\omega t)\) (V) vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm điện trở thuần R = 90 (Ω), cuộn cảm có điện trở r = 10 (Ω) và có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Gọi M là điểm nối giữa R và cuộn dây. Khi C = C1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực tiểu bằng U1. Khi C = C2 = 0,5C1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại bằng U2. Tỉ số \(\frac{U_2}{U_1}\) bằng:
- A. \(10\sqrt{2}.\)
- B. \(9\sqrt{2}.\)
- C. \(\sqrt{2}.\)
- D. \(5\sqrt{2}.\)
Đáp án đúng: A
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giảiQUẢNG CÁO
CÂU HỎI KHÁC VỀ ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
- Đặt điện áp xoay chiều u = u0.cos(omega.t + phi )
- Đặt điện áp xoay chiều vào 2 đầu cuộn dây thuẩn cảm. Người ta xác định được điện áp tức thời và cường độ dòng điện tức thời tại thời điểm t1 là u1 = 50 căn 2 V
- Trong đoạn mạch RLC nối tiếp, gọi Z là tổng trở của mạch thì hệ số công suất của đoạn mạch được tính bởi:
- Dòng điện xoay chiều có tần số f = 60 Hz, trong 1 giây dòng điện đổi chiều
- Trong đoạn mạch xoay chiều có điện trở R, cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C mắc nối tiếp
- Cường độ dòng điện trong đoạn mạch xoay chiều chỉ cuộn cảm thuần
- Một prôtôn có khối lượng m, điện tích e chuyển động không vận tốc ban đầu từ điểm O trong vùng không gian
- Một dòng điện xoay chiều được sử dụng phổ biến trong mỗi gia đình có tính chất nào kể sau?
- Cho mạch điện xoay chiều gồm các phẩn tử R, L, C. Hình bên biểu diễn đồ thị điện áp u đặt vào hai đầu đoạn mạch
- Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có CR2 < 2L