-
Câu hỏi:
Đặc điểm nào không đúng về ngoại thương của nước ta ở thời kì sau Đổi mới?
-
A.
Việt Nam đã trở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới.
-
B.
Thị trường buôn bán mở rộng theo hướng đa dạng hoá, đa phương hoá.
-
C.
Nước ta có cán cân xuất nhập khẩu luôn luôn xuất siêu.
-
D.
Có quan hệ buôn bán với phần lớn các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: C
Đáp án: C
Giải thích: Vào năm 1992, lần đầu tiên cán cân xuất nhập khẩu của nước ta tiến tới sự cân đối (Tỉ trọng xuất khẩu: 49,6%; Tỉ trọng nhập khẩu: 50,4%) và sau đổi mới đến nay nước ta hầu như nhập siêu. Như vậy, sau đổi mới 1986 nước ta có cán cân xuất nhập khẩu luôn luôn xuất siêu là không đúng.
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Hiện nay, sự phân bố các hoạt động du lịch của nước ta phụ thuộc nhiều nhất vào:
- Giai đoạn 1990 – 2005, xuất khẩu nước ta
- Trong những năm gần đây, cán cân ngoại thương của nước ta thay đổi theo hướng cân đối hơn, cụ thể là:
- Tình trạng nhập siêu trong cán cân xuất nhập khẩu của nước ta giai đoạn 1995 – 2010 chủ yếu là do
- Sự kiện nào sau đây ít ảnh hưởng đến ngoại thương nước ta?
- Căn cứ vào biểu đồ tròn ở Atlat địa lí Việt Nam trang 25, khu vực, quốc gia, vùng lãnh thổ có tỉ trọng tăng nhiều nh
- Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 24, hai vùng có ngành thương mại phát triển nhất nước ta là:
- Phú Quốc trở thành một điểm du lịch hấp dẫn
- Đặc điểm nào không đúng về ngoại thương của nước ta ở thời kì sau Đổi mới?
- Ý nào sau đây không đúng khi nói về phong trào người Việt dùng hàng Việt có ý nghĩa?