-
Câu hỏi:
Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) của nhân dân Việt Nam thắng lợi là một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc vì đã
-
A.
Có tác động lớn đến nội bộ của nước Mỹ và cục diện thế giới.
-
B.
Chấm dứt tình trạng đối đầu giữa hai thế hệ thống xã hội đối lập.
-
C.
Hạ nhiệt tình trạng căng thẳng trong quan hệ quốc tế.
-
D.
Làm cho hệ thống tư bản chủ nghĩa không còn bao trùm thế giới.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: A
- Đáp án A lựa chọn vì Mĩ xâm lược Việt Nam với âm mưu: chia cắt hai miền Nam - Bắc, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự Mĩ ở Đông Dương và Đông Nam Á. Chính vì thế, cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Việt Nam thắng lợi đã giáng đòn mạnh vào âm mưu nô dịch của chủ nghĩa thực dân (Mĩ), cổ vũ và tác động đến phong trào giải phóng dân tộc của nhiều quốc gia trên thế giới. Đồng thời, nội bộ nước Mĩ trong quá trình diễn ra chiến tranh Việt Nam đã có sự chia rẽ sâu sắc do các phong trào chống chiến tranh xâm lược Việt Nam. => Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân Việt Nam thắng lợi là sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc.
- Đáp án B loại vì sự đối đầu giữa hai thế hệ thống xã hội đối lập chấm dứt khi CNXH ở Liên Xô và Đông Âu tan rã.
- Đáp án C loại vì sự căng thẳng trong quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai bắt đầu từ việc Mĩ phát động Chiến tranh lạnh. Việc Mĩ – Xô bắt đầu có những hoạt động hòa hoãn, thương lượng làm cho quan hệ quốc tế bớt căng thẳng chứ không phải do cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) của nhân dân Việt Nam.
- Đáp án D loại vì với thắng lợi của các cuộc cách mạng dân chủ nhân dân ở các nước Đông Âu thì chủ nghĩa xã hội đã vượt ra khỏi phạm vi 1 nước và trở thành 1 hệ thống trên thế giới. Lúc này, trên thế giới, chủ nghĩa tư bản không còn là hệ thống duy nhất.
Chọn: A
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Cho biết Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng trong những năm 1936 - 1939 là do
- Cho biết tên gọi của mặt trận do Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương thành lập tại Hội nghị tháng 7 – 1936 là gì?
- Tháng 9 năm 1940, quân đội nước nào vào xâm lược Việt Nam?
- Sự kiện nào sau đây đánh dấu bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam?
- Cho biết chỉ thị “Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” ngày 12-3-1945 đã xác định kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương là
- Cho biết căn cứ vào đâu để khẳng định cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam có tính chất là một cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới?
- Đảng ta thực hiện sách lược hòa hoãn với Pháp để đuổi quân Trung Hoa Dân Quốc về nước vì sao?
- Cho biết Đảng ta có chủ trương gì trong việc giải quyết mối quan hệ với thực dân Pháp sau ngày Hiệp ước Hoa- Pháp ngày 28/2/1946
- Chọn câu đúng. Ngày 8-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh - Sắc lệnh thành lập
- Trong bản Tạm ước ngày 14-9-1946, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã nhân nhượng
- Nội dung nào sau đây không phải mục đích của ta khi mở chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950?
- Cho biết lực lượng quân sự nào của ta được thành lập và chiến đấu ở Hà Nội trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến
- Chọn câu đúng. Quốc gia đầu tiên công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là
- Bước phát triển của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng tháng 2 năm 1951 so với Hội nghị BCHTW Đảng lần thứ 8 (tháng 5-1941) thể hiện ở chỗ
- Mĩ kí với Bảo Đại Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt-Mĩ tháng 9/1951 vì lí do chủ yếu nào dưới đây?
- Cho biết mục đích chung của thực dân Pháp khi thực hiện kế hoạch Bôlae năm 1947, kế hoạch Rơve năm 1949, kế hoạch Đà Lát đơ Tátxinhi năm 1950 là muốn
- Chọn câu đúng. Cuối năm 1953, thực dân Pháp chọn địa bàn nào sau đây để xây dựng thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương?
- Chọn câu đúng. Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 của quân dân Việt Nam đã làm phá sản hoàn toàn kế hoạch nào sau đây của
- Âm mưu chiến lược của Mỹ khi can thiệp ngày càng sâu vào cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương năm 1945 - 1954 của thực dân Pháp là gì?
- Một trong những âm mưu của Mỹ trong thời kì năm 1954-1975 là biến miền Nam Việt Nam thành
- Cho biết điểm nổi bật của tình hình miền Nam ngay sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là
- Nội dung nào sau đây đây thể hiện vai trò của Mỹ trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965) ở miền Nam Việt Nam?
- Cho biết Mĩ và chính quyền Sài Gòn thực hiện thủ đoạn dồn dân lập “ấp chiến lược” nhằm mục tiêu gì?
- Ý nào cho dưới đây không phải là âm mưu của Mỹ trong cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất?
- Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965), chiến lược “Chiến tranh cục bộ” năm 1965 – 1968 và chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 – 1973) của Mĩ ở Việt Nam có điểm chung nào sau đây?
- Chọn câu đúng. Âm mưu của Mỹ trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ' (1965 – 1968) ở miền Nam Việt Nam là
- Vào cuối năm 1974 đầu 1975, Bộ chính trị Trung ương Đảng đã dựa vào cơ sở nào để đưa ra kế hoạch giải phóng miền Na
- Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước năm 1954-1975 của nhân dân Việt Nam thắng lợi là một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc vì đã
- Các cuộc chiến tranh Đông Dương 1945-1954, Chiến tranh Triều Tiên năm 1950 – 1953, Chiến tranh Việt Nam (1954-1975) chứng tỏ
- Sự ra đời nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (1949) thắng lợi của cách mạng Cuba năm 1959 và thắng lợi của cuộc kháng
- Chọn câu đúng. Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2 ở Đông Dương trong hoàn cảnh
- “Muốn được giải phóng, các dân tộc chỉ có thể trông cậy vào lực lượng của bản thân mình” là kết luận của Nguyễn Ái Quốc sau khi
- Pháp tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thử 2 ở Việt Nam trong khoảng thời gian nào?
- Số vốn Pháp đầu tư trong chương trình khai thác thuộc địa lần 2 ở Việt Nam chủ yếu tập trung ở ngành nào?
- Chọn câu đúng. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, xã hội Việt Nam tồn tại nhiều mâu thuẫn, trong đó mâu thuẫn nào là cơ bản nhất?
- Phong trào cách mạng 1930 -1931 có ý nghĩa như
- Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế (1929-1933) là
- Từ tháng 9 đến hết năm 1930, trung tâm phong trào cách mạng 1930 – 1931 ở đâu?
- Phong trào cách mạng 1930 – 1931 đã có kết quả là
- Cuộc đấu tranh nhân ngày Quốc tế Lao động 1-5-1930 có ý nghĩa lịch sử như thế nào?