-
Câu hỏi:
Chọn phát biểu đúng:
-
A.
Thương của 10 chia 3 là một số thâp phân hữu hạn.
-
B.
Thương của 4 chia 3 là một số thập phân hữu hạn.
-
C.
Thương của 63 chia 15 là một số thập phân vô hạn tuần hoàn.
-
D.
Thương của 11 chia 18 là một số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
Sử dụng máy tính cầm tay thực hiện các phép chia;
Ta có: 10 : 3 = 3.333… = 3,(3) là số thập phân vô hạn tuần hoàn; suy ra A sai;
4 : 3 = 1,333… = 1,(3) là số thập phân vô hạn tuần hoàn; suy ra B sai;
63 : 15 = 4,2 là số thập phân hữu hạn; suy ra C sai;
11 : 18 = 0,6111… = 0,6(1) là số thập phân vô hạn tuần hoàn; suy ra D đúng.
Đáp án đúng là: D
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Điền cụm từ thích hợp vào dấu “…”: Các số thập phân vô hạn tuần hoàn có tính chất:
- Dạng viết gọn của 0,2333… là:
- Chọn phát biểu đúng về số thâp phân hữu hạn
- Tìm x, biết: \(3.x + \frac{{ - 3}}{5}:0,2 = 1.\)
- Chu kì của số thập phân vô hạn tuần hoàn 3,325555… là:
- Chọn đáp án sai về số thập phân:
- Cho dãy số sau: \(\frac{1}{3},\frac{6}{5},\frac{2}{9},\frac{3}{4},\frac{2}{5}\). Có bao nhiêu số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn?
- Số thập phân 0,005 biểu diễn dưới dạng phân số tối giản nào?
- Khi số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,(47) được viết dưới dạng phân số tối giản thì tử và mẫu hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
- Biết m là một số thập phân vô hạn tuần hoàn và 2,347923 < m < 2,4452347. Tìm m?