-
Câu hỏi:
Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F lần lượt là giao điểm của AB và CD; M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AF, EC, BF, DE. Khi đó MNPQ là hình gì?
-
A.
Hình thang
-
B.
Hình thang vuông
-
C.
Hình thang cân
-
D.
Hình bình hành
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
Nối EF; EP, FQ, EM, PM, QN. Gọi O là giao của QN và EF.
Xét tam giác CED có FN là đường trung bình nên \(\left\{ \begin{matrix} FN=\frac{1}{3}DE=EQ \\ FN//ED \\ \end{matrix} \right.\)
⇒ NFQE là hình bình hành nên hai đường chéo QN và EF giao nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Suy ra O là trung điểm của QN và EF (1)
Xét tam giác ABF có EM là đường trung bình nên \(\left\{ \begin{matrix} EM=\frac{1}{2}BF=PF \\ EM//PF \\ \end{matrix} \right. \)
⇒ EMFB là hình bình hành nên hai đường chéo PM và EF giao nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Mà O là trung điểm của EF nên O cũng là trung điểm của PM (2)
Từ (1) và (2) suy ra: tứ giác QMNP có hai đường chéo QN, PM giao nhau tại trung điểm O mỗi đường nên QMNP là hình bình hành.
Vậy chọn D.
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Hãy chọn câu sai trong các câu sau?
- Hãy chọn câu sai trong các câu sau?
- Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: “Tứ giác có hai đường chéo … thì tứ giác đó
- Cho ABCD là hình bình hành. Khi đó:... Chọn câu sai?
- Hãy chọn câu đúng. Tứ giác ABCD là hình bình hành nếu...?
- Hãy chọn câu đúng. Cho hình bình hành ABCD có các điều kiện như hình vẽ, trong hình có bao nhiêu hình bình hành?
- Hãy chọn câu đúng. Cho hình bình hành ABCD, gọi E là trung điểm của AB, F là trung điểm của CD. Khi đó...? DE > BF
- Cho hình bình hành ABCD có \(\widehat{A}=3\widehat{B}\). Số đo các góc của hình bình hành là?
- Hãy chọn câu trả lời sai. Cho hình vẽ, ta có:...?
- Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F lần lượt là giao điểm của AB và CD; M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AF, EC, BF, DE. Khi đó MNPQ là hình gì?