-
Câu hỏi:
Cho các nguyên tố với số hiệu nguyên tử sau: X (Z = 1); Y (Z = 7); E (Z = 12); T (Z = 19). Dãy gồm các nguyên tố kim loại là
-
A.
X, Y, E.
-
B.
X, Y, E, T.
-
C.
E, T.
-
D.
Y, T.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: C
Đáp án C
X (Z = 1): 1s1 => X là phi kim (trường hợp đặc biệt hydrogen).
Y (Z = 7): 1s22s22p3 => Y là phi kim (do có 5 electron ở lớp ngoài cùng).
E (Z = 12): 1s22s22p63s2 => E là kim loại (do có 2 electron ở lớp ngoài cùng).
T (Z = 19): 1s22s22p63s23p64s1 => T là kim loại (do có 1 electron ở lớp ngoài cùng).
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Trong các sản phẩm sau, sản phẩm nào không phải là sản phẩm của hóa học?
- Nội dung nào dưới đây thuộc đối tượng nghiên cứu của Hóa học?
- Nguyên tử chứa các hạt mang điện là
- Lớp thứ M có số phân lớp là
- Số electron tối đa chứa trong lớp L là
- Cấu hình electron của nguyên tử có Z = 15 là
- Hạt nhân của nguyên tử nguyên tố A có 24 hạt, trong đó số hạt không mang điện là 12. Số electron trong A là
- Số proton và số neutron có trong một nguyên tử aluminium (\({}_{13}^{27}Al\)) lần lượt là
- Có những phát biểu sau đây về các đồng vị của một nguyên tố hóa học, trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
- Lớp M có số orbital tối đa bằng
- Sự phân bố electron theo ô orbital nào sau đây là đúng?
- Cho các nguyên tố với số hiệu nguyên tử sau: X (Z = 1); Y (Z = 7); E (Z = 12); T (Z = 19). Dãy gồm các nguyên tố kim loại là
- Cho các nguyên tố sau: X (Z = 11); Y (Z = 19); T (Z = 20); Q (Z = 17). Nguyên tố phi kim là
- Ion X2+ có 10 electron. Trong bảng tuần hoàn, X thuộc ô số
- Nguyên tử nguyên tố X có tổng các electron trên phân lớp p là 7. Vậy X thuộc loại nguyên tố nào dưới đây?
- Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử bằng 15. Hydroxide cao nhất của nó có tính chất gì?
- Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: Li (Z = 3), O (Z = 8), F (Z = 9), Na (Z = 11) được xếp theo chiều tăng dần từ trái sang phải là
- Nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố là sự biến đổi tuần hoàn
- Trong bảng hệ thống tuần hoàn, độ âm điện của các nguyên tố biến đổi như thế nào?
- Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm VIA. Cấu hình electron của nguyên tử X là
- Chu kì 3 của bảng hệ thống tuần hoàn có
- Hạt nhân nguyên tử Y có 15 proton. Vị trí của Y trong bảng tuần hoàn là
- Trong một nhóm, từ trên xuống dưới thì số lớp electron
- Cấu hình electron nào dưới đây ứng với nguyên tố có độ âm điện lớn nhất?
- Công thức oxide cao nhất của nguyên tố R (Z = 17) là
- Nguyên tố K có số hiệu nguyên tử là 19. Phát biểu nào sau đây về K là không đúng?
- Ion Y- có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Vị trí của Y trong bảng tuần hoàn (chu kì, nhóm) là
- Trong các phản ứng hoá học, các nguyên tử kim loại có khuynh hướng
- Công thức được viết dựa trên công thức electron, trong đó mỗi cặp electron chung được thay bằng một gạch nối “–” gọi là
- Trong các hợp chất dưới đây, hợp chất nào có liên kết ion?
- Nitrogen (N) là nguyên tố thuộc nhóm VA, chu kì 2 của bảng tuần hoàn.
- Chọn đáp án đúng. Liên kết hóa học là
- Cho các phát biểu sau về hợp chất ion, số phát biểu đúng là
- Liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung, gọi là
- Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về liên kết trong phân tử HCl?
- Chất nào dưới đây có liên kết cộng hóa trị không phân cực?
- Cho dãy các chất sau: N2, H2, NH3, NaCl, HCl, H2O. Số chất trong dãy mà phân tử chỉ chứa liên kết cộng hóa trị phân cực là
- Tương tác van der Waals
- Chọn đáp án đúng nhất. Vì sao HF có nhiệt độ sôi cao hơn hẳn so với HCl, HBr, HI?
- Khi hình thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử H – F, số electron dùng chung giữa hai nguyên tử H và F là