Trong Bài 2: Khúc nhạc tâm hồn sách Kết Nối Tri Thức, các em sẽ được học các văn bản thơ bốn chữ, năm chữ và văn bản kết nối chủ đề với những cung bậc cảm xúc khác nhau, hòa giai điệu cùng cuộc sống. Đồng thời, trau dồi kiến thức sáng tác và viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ. Mời các em cùng tham khảo!
-
Đồng dao mùa xuân - Nguyễn Khoa Điềm - Ngữ văn 7 Tập 1 Kết Nối Tri Thức
Lịch sử Việt Nam gắn liền với những trận chiến ngoan cường cùng sự hi sinh thầm lặng của những người chiến sĩ. Có những người còn mê thả diều, chưa một lần yêu, tuổi đời còn rất trẻ nhưng chính họ đã dùng xương máu của mình đổi lấy nền hòa bình của đất nước. Bài học Đồng dao mùa xuân - Nguyễn Khoa Điềm dưới đây sẽ giúp các em có cảm nhận sâu sắc hơn về sự hi sinh của những người lính trẻ. Đồng thời, bày tỏ lòng biết ơn và nâng cao ý thức bảo vệ nền hòa bình dân tộc. Chúc các em có nhiều kiến thức thật bổ ích! -
Thực hành tiếng Việt trang 42 - Ngữ văn 7 Tập 1 Kết Nối Tri Thức
Trong văn học và giao tiếp, việc nói giảm nói tránh giúp cho câu văn, lời nói trở nên tế nhị, uyển chuyển hơn trong một số hoàn cảnh cụ thể. Bài học Thực hành tiếng Việt trang 42 thuộc sách Kết Nối Tri Thức sẽ giúp các em biết cách sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh vào giải bài tập, đồng thời trau dồi kĩ năng lựa chọn nghĩa của từ để các bài viết thêm sinh động. Chúc các em học tập vui vẻ! -
Gặp lá cơm nếp - Thanh Thảo - Ngữ văn 7 Tập 1 Kết Nối Tri Thức
Trong bài thơ Gặp lá cơm nếp, tác giả Thanh Thảo đã tái hiện tình cảm thiêng liêng của người con dành cho mẹ hòa với tình yêu đất nước, sẵn sàng “chia đều nỗi nhớ thương”. Bài học Gặp lá cơm nếp - Thanh Thảo dưới đây sẽ giúp các em có cảm nhận sâu sắc hơn về nội dung văn bản. Đồng thời, biết quý trọng những người thân trong gia đình và nâng cao ý thức bảo vệ nền hòa bình dân tộc. Chúc các em có nhiều kiến thức thật bổ ích! -
Trở gió - Nguyễn Ngọc Tư - Ngữ văn 7 Tập 1 Kết Nối Tri Thức
Ngày nay, dòng văn hiện đại không ngừng phát triển và chiếm sóng, trong khi nhiều tác giả đang đổi mới thể loại, văn phong để thu hút người đọc thì Nguyễn Ngọc Tư lại theo đuổi dòng văn chương mộc mạc, giản dị trong hầu hết các sáng tác của mình, một trong số đó là văn bản Trở gió. Bài học Trở gió - Nguyễn Ngọc Tư dưới đây sẽ giúp các em có cảm nhận sâu sắc hơn về nội dung văn bản. Đồng thời, hiểu hơn về phong cách sáng tác và tình cảm tha thiết mà tác giả dành cho quê hương. Chúc các em có nhiều kiến thức thật bổ ích! -
Thực hành tiếng Việt trang 47 - Ngữ văn 7 Tập 1 Kết Nối Tri Thức
Nhằm giúp các em trau dồi kĩ năng lựa chọn nghĩa của từ ngữ đồng thời sử dụng linh hoạt các biện pháp tu từ vào bài văn, HOC247 đã biên soạn và tổng hợp bài học Thực hành tiếng Việt trang 47 thuộc sách Kết Nối Tri Thức dưới đây với nội dung ôn tập và bài tập minh họa cụ thể. Chúc các em có thật nhiều kiến thức bổ ích! -
Tập làm bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ - Ngữ văn 7 Tập 1 Kết Nối Tri Thức
Để ghi lại cảm xúc, kỉ niệm và hình ảnh tuyệt đẹp xung quanh, các em có thể làm bài thơ ngắn bốn hoặc năm chữ. HOC247 đã biên soạn bài học Tập làm bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ thuộc bộ sách Kết Nối Tri Thức dưới đây nhằm giúp các em tiếp cận với thể thơ bốn chữ và năm chữ, từ đó vận dụng sáng tác những bài thơ thật hay, ý nghĩa cho riêng mình. Chúc các em có nhiều kiến thức thật bổ ích! -
Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ - Ngữ văn 7 Tập 1 Kết Nối Tri Thức
Khi đọc được những bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ hay, ý nghĩa, các em có thể viết đoạn văn diễn tả được cảm xúc về nội dung và nghệ thuật, ấn tượng của mình với tác phẩm đó. Bài học Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ thuộc bộ sách Kết Nối Tri Thức dưới đây sẽ giúp các em nắm được các yêu cầu, quy trình viết kiểu bài trên, từ đó vận dụng vào các bài viết của mình cho sinh động hơn. Chúc các em có nhiều kiến thức thật bổ ích! -
Củng cố, mở rộng Bài 2 - Ngữ văn 7 Tập 1 Kết Nối Tri Thức
Ở Bài 2: Khúc nhạc tâm hồn, các em sẽ được phân tích các bài thơ bốn chữ, năm chữ và văn bản kết nối chủ đề với những cung bậc cảm xúc khác nhau, tấu lên khúc nhạc bồi dưỡng tâm hồn, tình yêu cuộc sống. Bài học Củng cố, mở rộng Bài 2 thuộc sách Kết Nối Tri Thức dưới đây sẽ giúp các em học sinh hệ thống hóa lại những kiến thức về văn bản. Đồng thời, trau dồi kiến thức sáng tác và viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ. Mời các em cùng tham khảo!
Chủ đề Ngữ Văn 7
- Bài 1 Ngữ Văn 7
- Bài 2 Ngữ Văn 7
- Bài 3 Ngữ Văn 7
- Bài 1: Tiếng nói của vạn vật (Thơ bốn chữ, năm chữ)
- Bài 1: Bầu trời tuổi thơ
- Bài 1: Truyện ngắn và tiểu thuyết
- Bài 2: Bài học cuộc sống (Truyện ngụ ngôn)
- Bài 2: Thơ bốn chữ, năm chữ
- Bài 3: Những góc nhìn văn chương (Nghị luận văn học)
- Bài 3: Cội nguồn yêu thương
- Bài 3: Truyện khoa học viễn tưởng
- Bài 4: Quà tặng của thiên nhiên (Tản văn, tùy bút)
- Bài 4: Giai điệu đất nước
- Bài 4: Nghị luận văn học
- Bài 4 Ngữ Văn 7
- Bài 5: Từng bước hoàn thiện bản thân (Văn bản thông tin)
- Bài 5: Màu sắc trăm miền
- Bài 5: Văn bản thông tin
- Bài 5 Ngữ Văn 7
- Bài 6: Hành trình tri thức (Nghị luận xã hội)
- Bài 6: Bài học cuộc sống
- Bài 6: Truyện ngụ ngôn và tục ngữ
- Bài 6 Ngữ Văn 7
- Bài 7: Trí tuệ dân gian (Tục ngữ)
- Bài 7: Thế giới viễn tưởng
- Bài 7: Thơ
- Bài 7 Ngữ Văn 7
- Bài 8: Nét đẹp văn hóa Việt (Văn bản thông tin)
- Bài 8: Trải nghiệm để trưởng thành
- Bài 8: Nghị luận xã hội
- Bài 8 Ngữ Văn 7
- Bài 9: Trong thế giới viễn tưởng (Truyện khoa học viễn tưởng)
- Bài 9: Hòa điệu với tự nhiên
- Bài 9: Tùy bút và tản văn
- Bài 9 Ngữ Văn 7
- Bài 10: Lắng nghe trái tim mình (Thơ)
- Bài 10: Trang sách và cuộc sống
- Bài 10: Văn bản thông tin
- Bài 10 Ngữ Văn 7
- Bài 11 Ngữ Văn 7
- Bài 12 Ngữ Văn 7
- Bài 13 Ngữ Văn 7
- Bài 14 Ngữ Văn 7
- Bài 15 Ngữ Văn 7
- Bài 16 Ngữ Văn 7
- Bài 17 Ngữ Văn 7
- Bài 18 Ngữ Văn 7
- Bài 19 Ngữ Văn 7
- Bài 20 Ngữ Văn 7
- Bài 21 Ngữ Văn 7
- Bài 22 Ngữ Văn 7
- Bài 23 Ngữ Văn 7
- Bài 24 Ngữ Văn 7
- Bài 25 Ngữ Văn 7
- Bài 26 Ngữ Văn 7
- Bài 27 Ngữ Văn 7
- Bài 28 Ngữ Văn 7
- Bài 29 Ngữ Văn 7
- Bài 30 Ngữ Văn 7
- Bài 31 Ngữ Văn 7
- Bài 32 Ngữ Văn 7
- Bài 33 Ngữ Văn 7
- Bài 34 Ngữ Văn 7