Nếu các em có những khó khăn nào về bài giảng Định luật Jun - Lenxo Định luật Jun - Len-Xơ các em vui lòng đặt câu hỏi để được giải đáp ở đây nhé. Các em có thể đặt câu hỏi nằm trong phần Bài tập SGK, cộng đồng Vật lý HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Chúc các em học sinh có nền tảng kiến thức Vật lý thật tốt nhé!
Danh sách hỏi đáp (73 câu):
-
Với cùng một dòng điện chạy qua, dây tóc của bóng đèn nóng lên tới nhiệt độ rất cao còn dây dẫn nối với bóng đèn thì hầu như không nóng lên vì sao?
28/11/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
A. 1 J = 1 V.A.s.
B. 1 W = 1 Js.
C. 1 kW.h = 360000 J.
D. 1 J = 1 W.s.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Những dụng cụ đốt nóng bằng điện hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện?
29/11/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua phụ thuộc vào yếu tố nào?
28/11/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Mắc các dây dẫn vào hiệu điện thế không đổi. Trong cùng một thời gian thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào điện trở dây dẫn?
28/11/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Biểu thức nào là công thức tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua??
28/11/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Phát biểu định luật Jun-Lenxơ?
28/11/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Bộ phận chính của các dụng cụ điện biến đổi toàn bộ điện năng thành nhiệt năng khác nhau cơ bản với bộ phận chính của các dụng cụ điện biến đổi 1 phần điện năng thành nhiệt năng là gì?
09/11/2022 | 0 Trả lời
Bộ phận chính của các dụng cụ điện biến đổi toàn bộ điện năng thành nhiệt năng khác nhau cơ
bản với bộ phận chính của các dụng cụ điện biến đổi 1 phần điện năng thành nhiệt năng là gì?Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Giải bài tập trong hình dưới đây:
27/07/2022 | 0 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Ba điện trở có các giá trị là 10Ω, 20Ω, 30Ω. Có thể mắc các điện trở này như thế nào vào mạch có hiệu điện thế 12V để dòng điện trong mạch có cường độ 0,4A ? Vẽ sơ đồ các cách mắc đó?
05/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Đặt một hiệu điện thế U = 6V vào hai đầu đoạn mạch gồm ba điện trở R1 = 3Ω ; R2 = 5Ω và R3 = 7Ω mắc nối tiếp.
04/05/2022 | 1 Trả lời
a.Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở của đoạn mạch trên đây.
b.Trong số ba điện trở đã cho, hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở nào là lớn nhất ? Vì sao ? Tính trị số của hiệu điện thế lớn nhất này.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho một hiệu điện thế U = 1,8V và hai điện trở R1,R2. Nếu mắc nối tiếp hai điện trở này vào hiệu điện thế U thì dòng điện đi qua chúng có cường độ I1 = 0,2A; nếu mắc song song hai điện trở này vào hiệu điện thế U thì dòng điện mạch chính có cường độ I2 = 0,9A. Tính R1,R2?
05/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hai điện trở R1 = R2 = 20Ω được mắc vào hai điểm A, B.
a. Tính điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch AB khi R1 mắc nối tiếp với R2. Rtđ lớn hơn hay nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần?
b. Nếu mắc R1 song song với R2 thì điện trở tương đương R’tđ của đoạn mạch khi đó là bao nhiêu? R’tđ lớn hơn hay nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần?
c. Tính tỉ số Rtđ /R’tđ
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho hai điện trở, R1=20Ω chịu được dòng điện có cường độ tối đa 2A và R2=40Ω chịu được dòng điện có cường độ tối đa 1,5A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R1nối tiếp với R2 là?
05/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Đặt hiệu điện thế U = 12V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R1 = 40Ω và R2 = 80Ω mắc nối tiếp. Hỏi cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch này là bao nhiêu?
05/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 = 1,5R1 mắc nối tiếp với nhau. Cho dòng điện chạy qua đoạn mạch này thì thấy hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là 3V. Hỏi hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là bao nhiêu?
05/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Phát biểu nào dưới đây không đúng đối với đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp ?
04/05/2022 | 1 Trả lời
A Cường độ dòng điện là như nhau tại mọi vị trí của đoạn mạch.
B Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trờ mắc trong đoạn mạch.
C Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch.
D Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch tỉ lệ thuận với điện trở đó.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho hai điện trở, R1 = 15Ω chịu được dòng điện có cường độ tối đa 2A và R2 = 10Ω chịu được dòng điện có cường độ tối đa 1A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc song song là?
05/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một ấm điện có ghi 220V – 1000W được sử dụng với hiệu điện thế là U = 220V để đun sôi 2 lít nước từ nhiệt độ ban đầu là 25oC. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng toả vào môi trường. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.
09/01/2022 | 0 Trả lời
Một ấm điện có ghi 220V – 1000W được sử dụng với hiệu điện thế là U = 220V để đun sôi 2 lít nước từ nhiệt độ ban đầu là 25oC. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng toả vào môi trường. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.
a. Tính thời gian đun sôi nước.
b. Nếu vì lí do nào đó, hiệu điện thế sử dụng chỉ còn U/ = 110V thì công suất tiêu thụ của ấm điện lúc đó là bao nhiêu oát?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Thỏi nước đá có khối lượng 200g ở -10 độ C. Biết nhiệt lượng cần thiết cho 1kg nước đá chuyển từ thể rắn sang thể lỏng ở nhiệt độ nóng chảy = 3,4.10^5 J/kg nhiệt lượng cần thiết 1kg nước chuyển từ thể lỏng sang thể hơi ở nhiệt độ là l=2,3.10^6 J/kg, nhiệt dung riêng của nước đá, nước và nhôm là c1=1800 J/kg.K, c2= 4200 J/kg.K, c3=880 J/kg.K
18/12/2021 | 0 Trả lời
Thỏi nước đá có khối lượng 200g ở -10 độ C. Biết nhiệt lượng cần thiết cho 1kg nước đá chuyển từ thể rắn sang thể lỏng ở nhiệt độ nóng chảy = 3,4.10^5 J/kg nhiệt lượng cần thiết 1kg nước chuyển từ thể lỏng sang thể hơi ở nhiệt độ là l=2,3.10^6 J/kg, nhiệt dung riêng của nước đá, nước và nhôm là c1=1800 J/kg.K, c2= 4200 J/kg.K, c3=880 J/kg.K
a) tính nhiệt lượng cần cung cấp để nước đá biến thành hơi hoàn toàn ở 100 độ C
b) nếu bỏ thỏi nước đá trên vào một xô nước bằng nhôm ở 20 độ C. Sau khi cân bằng nhiệt ta thấy trong xô còn lại một cục nước đá có khối lượng 50kg. tính lượng nước đá có trong xô lúc đầu. biết xô có khối lượng 100g
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hai dây dẫn R1 và R2 mắc nối tiếp nhau , nếu R1= 2R2 thì nhiệt lượng tỏa ra trên mỗi dây dẫn trong cùng một thời gian là Q1 và Q2 , so sánh Q1 và Q2 :
30/11/2021 | 0 Trả lời
Hai dây dẫn R1 và R2 mắc nối tiếp nhau , nếu R1= 2R2 thì nhiệt lượng tỏa ra trên mỗi dây dẫn trong cùng một thời gian là Q1 và Q2 , so sánh Q1 và Q2 :
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một bếp điện là 220V 1000w được sử dụng ở mảng điện có hiệu điện thế là 220 V sau một thời gian sử dụng bếp thì thấy số đếm trên công tơ điện tăng thêm 0,21 số.
28/07/2021 | 0 Trả lời
một bếp điện là 220V 1000w được sử dụng ở mảng điện có hiệu điện thế là 220 V sau một thời gian sử dụng bếp thì thấy số đếm trên công tơ điện tăng thêm 0,21 số.a)hãy tính thời gian sử dụng bếp.b)dùng bếp trong thời gian trên thì đun sôi được bao nhiêu lít nước.Biết hiệu suất của bếp là 90%
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tính thời gian để bình đun sôi 10 lít nước từ nhiệt độ 200C, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K và nhiệt lượng bị hao phí là rất nhỏ.
A. 30 phút 45 giây
B. 44 phút 20 giây
C. 50 phút 55 giây
D. 55 phút 55 giây
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy