Nếu các em có những khó khăn nào về bài giảng Vật lý 7 Bài 17 Sự nhiễm điện do cọ xát các em vui lòng đặt câu hỏi để được giải đáp ở đây nhé. Các em có thể đặt câu hỏi nằm trong phần bài tập SGK, bài tập nâng cao, cộng đồng Vật lý HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Chúc các em học sinh có nền tảng kiến thức Vật lí thật tốt nhé!
Danh sách hỏi đáp (330 câu):
-
Nêu nguyên tắc hoạt động của cần cẩu điện ?
30/11/2018 | 1 Trả lời
Hãy nêu nguyên tắc hoạt động của cần cẩu điện
Ai giúp mình với ( chỉ trong phạm vi Vật lý 7 thôi nhé )
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Thanh thuỷ tinh khi cọ xát vào lụa mang điện tích gì? Thanh nhựa sẫm màu khi cọ xát vào vải khô mang điện tích gì?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
1/ Hãy nêu 1 ví dụ về cách tạo ra một vật nhiễm điện do cọ xát. Làm thế nào để kiểm chứng được vật có nhiễm điện hay không?
2/ Hãy nêu những tính chất của một vật nhiễm điện mà em biết.
3/ Khi đưa thanh nhựa đã nhiễm điện lại gần quả cầu không nhiễm điện treo ở đầu một sợi dây, ta thấy quả cầu bị hút lại gần thanh nhựa. Nhận xét nào sau đây về quả cầu là đúng?
A. Quả cầu làm bằng kim loại. B. Quả cầu làm bằng nhựa.
C. Quả cầu nhẹ. D. Quả cầu có kích thước lớn.
4/ Khi cọ xát thanh nhựa vào giấy, thanh nhựa dễ dàng nhiễm điện hơn khi
A. các vật cọ xát và thời tiết đều khô ráo.
B. các vật cọ xát và thời tiết đều ẩm ướt.
C. các vật cọ xát thì khô ráo còn thời tiết thì ẩm ướt.
D. các vật cọ xát thì ẩm ướt còn thời tiết thì khô ráo.
5/ Vào những ngày thơi tiết khô ráo, khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô, ta thấy có bụi vải từ khăn bám vào các vật đó. Vì sao?
6/ Mở vòi nước trong nhà cho nước chảy thành một dòng thật nhỏ. Cọ xát một vật như chiếc lược nhựa (hoặc cây thước nhựa, thanh thủy tinh, quả bóng cao su) vào vải khô rồi đưa vật đó đến gần dòng nước. Mô tả hiện tượng và giải thích.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cọ xát quả bóng bay vào tóc khô rồi đưa lại gần phía đỉnh đầu sẽ có hiện tượng gì ?
30/11/2018 | 1 Trả lời
Thí nghiệm với bóng bay.
Chuẩn bị: Hai quả bóng bay.
Tiến hành thí nghiệm:
- Cọ xát quả bóng bay vào tóc khô rồi đưa lại gần phía đỉnh đầu. Nêu hiện tượng quan sát được.
- Cọ xát hai quả bóng bay vào tóc khô rồi treo ạnh nhau. Nêu hiện tượng quan sát được.
Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:
Vì sao có hiện tượng trên? Điều gì đã xãy ra với quả bóng bay sau khi bị cọ xát? Liệu các vật khác khi bị cọ xát thì có gây ra những hiện tượng tương tự hay không?
Mình đang cần gấp giúp mình nha.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Vì sao cánh quạt quay ở phía đầu chém vào không khí thì có nhiều bụi bẩn bám ?
30/11/2018 | 1 Trả lời
Giải thích hiện tượng:
Bài 1: Khi bụi bẩn trên mặt bàn ta thổi thì nó bay đi, còn cánh quạt quay ở phía đầu chém vào không khí thì có nhiều bụi bẩn bám
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Lấy ví dụ về sự nhiễm điện do cọ xát ?
30/11/2018 | 13 Trả lời
Lấy ví dụ về sự nhiễm điện do cọ xát ?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Lông chim và nilong vật nào bị nhiễm điện ?
30/11/2018 | 1 Trả lời
Lông chim và nilong vật nào bị nhiễm điện. Vì sao?
giúp mih vs nha
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Máy bay bay ở dưới một đám mây nhiễm điện âm thì mặt nào của máy bay bị nhiễm điện ?
30/11/2018 | 1 Trả lời
máy bay bay ở dưới một đám mây nhiễm điện âm
Hỏi mặt nào của máy bay bị nhiễm điện
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
vì sao sau khi chải tóc bằng lược nhựa,1 số sợi tóc bị dựng đứng lên
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tại sao trước khi cọ xát với len, thước nhựa không hút được các mẫu giấy vụn?
30/11/2018 | 1 Trả lời
Thước nhựa được cấu tạo từ vô số nguyên tử nhựa. Trong nguyên tử nhựa có hạt nhân mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm. Nhưng tại sao trước khi cọ sát với len, thước nhựa không hút được các mẫu giấy vụn?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tác dụng của thước nhựa ,thanh thủy tinh sau khi bị cọ xát lên các quận giấy nilông xốp là gì?
30/11/2018 | 1 Trả lời
Từ các kết quả trên em có nhận xét gì về tác dụng của các một ( thước nhựa ,thanh thủy tinh ,Mạnh ni lông) sau khi bị cọ xát lên các quận giấy nilông xốp?
- liệu điều gì xảy ra với các vật ( thước nhựa, thanh thủy tinh ,Mạnh ni lông ) sau khi bị cọ xát
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Có thể mắc đèn ghi 2,5V vào hiệu điện thế là bao nhiêu để nó sáng bình thường ?
30/11/2018 | 1 Trả lời
Trên một bóng đèn có ghi 2,5V. Hỏi có thể mắc đèn này vào hiệu điện thế là bao nhiêu để nó sáng bình thường ?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
cho mình hỏi : một vật trung hòa về điện sau khi cọ sát nhiễm điện gì ?
Giúp mình nha đang cần gấp lắm
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
hai quả cầu nhẹ giống nhau treo dưới hai sợi chỉ tơ. một trong hai quả cầu đã nhiễm điện. nêu ba cách khác nhau để nhận biết quả cầu nhiễm điện?
P/s: Giúp mik vs :3
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
khi cọ sát 2 mảnh ni lông vào vải thô thì hiện tượng gì sẽ xảy ra khi đặt 2 mảnh ni lông gần nhau
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
giải thích hiện tượng sấm chớp trong mưa giông
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
khi chảy đầu bằng lược nhựa thì tóc và lược có nhiễm điện hay không, hãy cho biết mỗi loại nhiễm điện gì?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Vì sao vào những ngày hanh khô không nên lau cửa kính, màn hình TV bằng khăn khô ?
30/11/2018 | 1 Trả lời
vào những ngày hanh khô không nên lau cửa kính, màn hình TV bằng khăn khô mà chỉ lấy chổi lông quét qua tại sao?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Đưa 1 thanh thủy tinh sau khi cọ xát với mảnh lụa lại gần 1 quả cầu kim loại thì quả cầu đó có bị nhiễm điện hay không ?
29/01/2019 | 1 Trả lời
Câu 3: đưa 1 thanh thủy tinh sau khi cọ xát với mảnh lụa lại gần 1 quả cầu kim loại treo trên sợi chỉ mảnh thì chúng hút nhau . Em hãy cho biết quả cầu đó có bị nhiễm điện hay không nếu có thì nhiem điện gì?
Câu 4: tia sang mặt trời hợp với phương ngang 1 góc 50* . DÙng gương phẳng để chiếu tia sáng đó hắt lên trần nhà theo phuong thẳngdthẳng đứng .
A) trình bày cách xác định vị trí đật guơng và vẽ hình .
b) tính góc hợp bởi mặt phản xạ của gương và phương ngang ((yêu cầu làm cho 1 trường hợp )
CÁC BẠN lÀM Ơn làm nhanh giùm mình mình sẽ tích cho người chi tiet nhất du
Các câu hỏi liên quan khác...
Dưới đây là những câu có bài toán hay do HOC24 lựa chọn.
1. Xảy ra 2 trường hợp:
TH1: Quả cầu không nhiễm điện vì vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác nên thanh thủy tinh sau khi cọ sát vẫn hút quả cầu.
TH2: Quả cầu nhiễm điện và nhiễm điện âm vì theo quy ước thì điện tích của thanh thủy tinh sau khi cọ sát vào lụa là điện tích dương