Hướng dẫn giải bài tập SGK Cơ bản và Nâng cao chương trình Sơ đồ mạch điện - Chiều dòng điện Sơ đồ mạch điện - Chiều dòng điện giúp các em học sinh năm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức lý thuyết.
-
Bài tập C1 trang 58 SGK Vật lý 7
Sử dụng các kí hiệu trên đây, hãy vẽ sơ đồ cho mạch điện hình 19.3 theo đúng vị trí các bộ phận mạch điện như trên hình này
-
Bài tập C2 trang 58 SGK Vật lý 7
Hãy vẽ một sơ đồ khác so với sơ đồ đã cho ở câu C1 bằng cách thay đổi vị trí các kí hiệu trong sơ đồ này:
-
Bài tập C3 trang 58 SGK Vật lý 7
Mắc mạch điện theo đúng sơ đồ đã vẽ ở câu C2, tiến hành kiểm tra và đóng công tắc để đảm bảo mạch điện kín và đèn sáng.
-
Bài tập C4 trang 59 SGK Vật lý 7
Xem hình 20.4 và so sánh chiều quy ước của dòng điện với chiều dịch chuyến có hướng của các êlectrôn tự do trong dây dẫn kim loại.
- VIDEOYOMEDIA
-
Bài tập C5 trang 59 SGK Vật lý 7
Hãy dùng mũi tên như trong sơ đồ mạch điện hình 21.la để biểu diễn chiều dòng điện trong các sơ đồ mạch điện hình 21.1b, c, d.
-
Bài tập C6 trang 59 SGK Vật lý 7
Hãy tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của chiếc đèn pin thường dùng dạng ống tròn, vỏ nhựa (hình 21.2).
a. Nguồn điện của đèn gồm mấy chiếc pin? Kí hiệu nào cho trong bảng trên đây tương ứng với nguồn điện này? Thông thường, cực dương của nguồn điện lắp về phía đầu hay phía cuối của đèn pin?
b. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện của đèn pin và dùng mũi tên kí hiệu chiều dòng điện chạy trong mạch điện này khi công tắc đóng.
-
Bài tập 21.1 trang 48 SBT Vật lý 7
Kẻ đoạn thẳng nối mỗi điểm ở cột bên phải với một điểm ở cột bên trái trong bảng dưới đây để chỉ ra sự tương ứng giữa mỗi bộ phận mạch điện và kí hiệu sơ đồ của nó:
-
Bài tập 21.2 trang 48 SBT Vật lý 7
Hãy vẽ sơ đồ cho mạch điện hình 21.1, hình 21.2 và vẽ thêm mũi tên vào mỗi sơ đồ để chỉ chiều dòng điện chạy trong mạch đó khi công tắc đóng:
-
Bài tập 21.3 trang 49 SBT Vật lý 7
Ở nhiều xe đạp có lắp một nguồn điện (đinamô) để thắp sáng đèn. Quan sát ta chỉ thấy có một dây dẫn nối từ đinamô tới bóng đèn.
a. Vì sao đèn vẫn sáng khi đinamô hoạt động?
b. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện từ đinamô tới đèn trước của xe đạp.
-
Bài tập 21.4 trang 49 SBT Vật lý 7
Sơ đồ của mạch điện là gì?
A. Là ảnh chụp mạch điện thật.
B. Là hình vẽ biểu diễn mạch điện bằng các kí hiệu của các bộ phận mạch điện.
C. Là hình vẽ mạch điện thật đúng như kích thước của nó.
D. Là hình vẽ mạch điện thật nhưng với kích thước được thu nhỏ.
-
Bài tập 21.5 trang 49 SBT Vật lý 7
Chiều dòng điện chạy trong mạch điện kín được quy ước như thế nào?
A. Cùng chiều kim đồng hồ khi nhìn vào sơ đồ mạch điện kín.
B. Ngược chiều kim đồng hồ khi nhìn vào sơ đồ mạch điện kín.
C. Chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích âm trong mạch.
D. Chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.
-
Bài tập 21.6 trang 49 SBT Vật lý 7
Mũi tên trong sơ đồ mạch điện nào dưới đây ( hình 21.3) chỉ đúng chiều quy ước của dòng điện?
-
Bài tập 21.7 trang 49 SBT Vật lý 7
Xét mạch điện kín với các dây dẫn bằng đồng. Hỏi:
a. Khi có dòng điện chạy trong mạch kín này thì các electron tự do trong dây dẫn dịch chuyển có hướng từ cực nào sang cực nào của nguồn điện?
b. Chiều dịch chuyển có hướng của electron trong câu trên là cùng chiều hay ngược chiều với chiều quy ước của dòng điện?