Nếu các em có những khó khăn nào về bài giảng Vật lý 12 Bài 34 Sơ lược về laze các em vui lòng đặt câu hỏi để được giải đáp ở đây nhé. Các em có thể đặt câu hỏi nằm trong phần bài tập SGK, bài tập nâng cao, cộng đồng Vật lý HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em. Chúc các em học sinh có nền tảng kiến thức Vật lý thật tốt để chuẩn bị cho kì thi THPTQG nhé.
Danh sách hỏi đáp (46 câu):
-
Cho chùm tia điện tử có tốc độ 7,31.10 5 (m / s) và hướng nó vào một từ trường đều có cảm ứng từ 9,1.10 −5 (T) theo hướng góc với trường . Biết khối lượng và điện tích lần lượt là 9,1.10 −31 (kg) và −1,6.10 −19 (C). Xác định bán kính quỹ đạo các điện tử đi trong trườnG.
17/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trong một ống Rơn−ghen, khi hiệu điện thế giữa anôt và catôt là 1,2 kV thì cường độ dòng điện đi qua ống là 0,8 mA. Đối catôt là một bản platin có diện tích 1 cm2, dày 2 mm, có khối lượng riêng D = 21.103 kg/m3 và nhiệt dung riêng C = 0,12kJ /kg.K. Nhiệt độ của bản platin sẽ tăng thêm 500°C sau khoảng thời gian là?
17/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trong mỗi giây tổng động năng của electron đập vào đối catốt là 10 J. Đối catốt có khối lưoug 0,33 kg, có nhiệt dung riêng là 120 (J/kg°C). Giả sử 99% động năng của electron đập vào đối catốt chuyển thành nhiệt năng đốt nóng đối catốt và bỏ qua bức xạ nhiệt. Hỏi sau bao lâu nhiệt độ đối catốt tăng thêm 1000°C.
17/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trong một ống Rơnghen, số electron đập vào đối catốt trong mỗi giày là 5.1015 hạt, hiệu điện thế giữa anốt và catốt là 18000 V. Bỏ qua động năng của electron khi bứt ra khỏi catốt. Điện tích electron là 1,6.10−19 (C). Tính tổng động năng của electron đập vào đối catốt trong một giây.
17/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một ống Rơn−ghen trong mỗi giây bức xạ ra N = 3.1014 phôtôn. Những phôtôn có năng lượng trung bình ứng với bước sóng 10−10 m. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu ống là 50 kV. Cường độ dòng điện chạy qua ống là 1,5.10−3A. Người ta gọi tỉ số giữa năng lượng bức xạ dưới dạng tia Rơn−ghen và năng lượng tiêu thụ của ống Rơn − ghen là hiệu suất của ống. Hiệu suất của trường hợp này là?
17/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một ống Rơnghen, cường độ dòng điện qua ống I = 0,01 (A), tính số phôtôn Rơn ghen phát ra trong một giây. Biết rằng chỉ có 0,8% electron đập vào đối catot là làm bức xạ ra phô tôn Rơnghen?
16/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một ống Rơnghen phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 6,21.10−11m. Biết độ lớn điện tích electron (electron), tốc độ ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6.10−19 C, 3.108 m/s và 6,625.10−34 J.s. Bỏ qua động năng ban đầu của electron. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống là?
17/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là 18,75 kV. Biết độ lớn điện tích electron, tốc độ ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6.10−19 C, 3.108 m/s và 6,625.10−34 J.s. Bỏ qua động năng ban đầu của electron. Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen do ống phát ra là?
17/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trong một ống Rơnghen, tốc độ của mỗi hạt đập vào đối catốt là 8.107 (m/s). Biết khối lượng electron, tốc độ ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 9,1.10−31 kg, 3.108 m/s và 6,625.10−34 J.s. Tính bước sóng nhỏ nhất trong chùm tia Rơnghen do ống phát ra.
17/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là u = 25 kV. Coi tốc độ ban đầu của chùm êlectrôn (êlectron) phát ra từ catốt bằng không. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10−34 J.s, điện tích nguyên tố bằng 1,6.10−19 C. Tần số lớn nhất của tia Rơnghen do ống này có thể phát ra là?
17/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Ống Rơnghen đặt dưới hiệu điện thế UAK = 19995 V. Động năng ban đầu của của các electron khi bứt ra khỏi catôt là 8.10−19 J. Tính bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra.
17/05/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Người ta dùng một laze \(C{O_2}\) có công suất \(P = 10W\) để làm dao mổ. Tia laze chiếu vào chỗ nào sẽ làm cho nước của phần mô ở chỗ đó bốc hơi và mô bị cắt. Chùm tia laze có bán kính \(r = 0,1mm\) và di chuyển với tốc độ \(\nu = 0,5cm/s\) trên bề mặt của một mô mềm.
02/01/2022 | 1 Trả lời
a) Tính nhiệt lượng cần thiết để làm bốc hơi \(1m{m^3}\) nước ở \({37^o}C\)
b) Tính thể tích nước mà laze có thể làm bốc hơi trong \(1{\rm{s}}\)
c) Ước tính chiều sâu cực đại của vết cắt.
Nhiệt dung riêng của nước: \(c = 4,18kJ/(kg.K)\)
Nhiệt hóa hơi riêng của nước: \(L = 2260kJ/kg\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Người ta dùng một laze hoạt động dưới chế độ liên tục để khoan một tấm thép. Công suất của chùm laze là \({\rm P} = 10W.\) Đường kính của chùm sáng là \(d = 1mm.\) Bề dày của tấm thép là \(e = 2mm.\) Nhiệt độ ban đầu là \({t_0} = {30^0}C.\)
01/01/2022 | 1 Trả lời
a) Tính thời gian khoan thép.
b) Tại sao nói kết quả tính được ở trên chỉ là gần đúng?
Khối lượng riêng của thép: \(\rho = 7800kg/{m^3}\)
Nhiệt dung riêng của thép: \(c = 448J/(kg.K)\)
Nhiệt nóng chảy riêng của thép: \(\lambda = 270(kJ/kg)\)
Điểm nóng chảy của thép: \({T_c} = {1535^o}C\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Màu đỏ của rubi do ion nào phát ra?
02/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,4 μm. Số phôtôn do nguồn sáng phát ra trong 1 giây là \(1,{{51.10}^{18}}\)hạt.
10/07/2021 | 1 Trả lời
Cho \(h=6,{{625.10}^{-34}}\)Js. \(c={{3.10}^{8}}\)m/s. Công suất phát xạ của nguồn sáng này là
A. 0,5 W.
B. 5 W.
C. 0,43 W.
D. 0,75 W.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho nguồn laze phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0,45 mm với công suất 1,2W. Trong mỗi giây, số phôtôn do chùm sáng này phát ra là
10/07/2021 | 1 Trả lời
A. 4,42.1012phôtôn/s
B. 2,72.1018 phôtôn/s
C. 2,72.1012 phôtôn/s
D. 4,42.1012 phôtôn/s
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Công suất của một nguồn sáng là \(P=2,5W\). Biết nguồn phát ra ánh sáng đon sắc có bước sóng \(\lambda =0,3\mu m\). Số phôtôn phát ra từ nguồn sáng trong một phút là
24/06/2021 | 1 Trả lời
Cho hằng số Plăng là \(6,{{625.10}^{-34}}\)J.s và tốc độ ánh sáng trong chân không \({{3.10}^{8}}\)m/s.
A. \(2,{{26.10}^{20}}\).
B. \(5,{{8.10}^{18}}\).
C. \(3,{{8.10}^{19}}\).
D. \(3,{{8.10}^{18}}\).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Để đo khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng người ta dùng một laze phát ra những xung ánh sáng có bước sóng \(0,52\mu m,\) chiếu về phía Mặt Trăng.
06/05/2021 | 1 Trả lời
Đo khoảng thời gian giữa thời điểm xung được phát ra và thời điểm một máy thu đặt ở Trái Đất nhận được xung phản xạ.
Thời gian kéo dài của một xung là \(\tau = 100n{\rm{s}}\)
Khoảng thời gian giữa thời điểm phát và nhận xung là \(2,667{\rm{s}}\)
Năng lượng của mỗi xung ánh sáng là \({{\rm{W}}_0} = 10kJ\)
a) Tính khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trăng lúc đó.
b) Tính công suất của chùm laze.
c) Tính số photôn chứa trong mỗi xung ánh sáng.
d) Tính độ dài của mỗi xung ánh sáng.
Lấy \(c = {3.10^8}m/s;h = 6,{625.10^{ - 34}}J.s\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Dùng một laze phát ra những xung ánh sáng có bước sóng \(0,52\mu m,\) chiếu về phía Mặt Trăng và đo khoảng thời gian giữa thời điểm xung được phát ra và thời điểm một máy thu đặt ở Trái Đất nhận được xung phản xạ.
Thời gian kéo dài của một xung là \(\tau = 100n{\rm{s}}\)
Khoảng thời gian giữa thời điểm phát và nhận xung là \(2,667{\rm{s}}\)
Năng lượng của mỗi xung ánh sáng là \({{\rm{W}}_0} = 10kJ\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tính số photôn chứa trong mỗi xung ánh sáng.
05/05/2021 | 1 Trả lời
Biết bước sóng \(0,52\mu m,\) chiếu về phía Mặt Trăng và đo khoảng thời gian giữa thời điểm xung được phát ra và thời điểm một máy thu đặt ở Trái Đất nhận được xung phản xạ.
Thời gian kéo dài của một xung là \(\tau = 100n{\rm{s}}\)
Khoảng thời gian giữa thời điểm phát và nhận xung là \(2,667{\rm{s}}\)
Năng lượng của mỗi xung ánh sáng là \({{\rm{W}}_0} = 10kJ\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một laze phát ra những xung ánh sáng có bước sóng \(0,52\mu m,\) chiếu về phía Mặt Trăng và đo khoảng thời gian giữa thời điểm xung được phát ra và thời điểm một máy thu đặt ở Trái Đất nhận được xung phản xạ.
Thời gian kéo dài của một xung là \(\tau = 100n{\rm{s}}\)
Khoảng thời gian giữa thời điểm phát và nhận xung là \(2,667{\rm{s}}\)
Năng lượng của mỗi xung ánh sáng là \({{\rm{W}}_0} = 10kJ\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Người ta dùng một laze phát ra những xung ánh sáng có bước sóng \(0,52\mu m,\) chiếu về phía Mặt Trăng và đo khoảng thời gian giữa thời điểm xung được phát ra và thời điểm một máy thu đặt ở Trái Đất nhận được xung phản xạ.
Thời gian kéo dài của một xung là \(\tau = 100n{\rm{s}}\)
Khoảng thời gian giữa thời điểm phát và nhận xung là \(2,667{\rm{s}}\)
Năng lượng của mỗi xung ánh sáng là \({{\rm{W}}_0} = 10kJ\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tia laze chiếu vào chỗ nào sẽ làm cho nước của phần mô ở chỗ đó bốc hơi và mô bị cắt. Chùm tia laze có bán kính \(r = 0,1mm\) và di chuyển với tốc độ \(\nu = 0,5cm/s\) trên bề mặt của một mô mềm.
a) Tính nhiệt lượng để làm bốc hơi \(1m{m^3}\) nước ở \({37^o}C\)
b) Tính thể tích nước có thể làm bốc hơi trong \(1{\rm{s}}\)
c) Tính chiều sâu cực đại của vết cắt.
Nhiệt dung riêng của nước: \(c = 4,18kJ/(kg.K)\)
Nhiệt hóa hơi riêng của nước: \(L = 2260kJ/kg\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Người ta dùng một laze \(C{O_2}\) có công suất \(P = 10W\) để làm dao mổ. Tia laze chiếu vào chỗ nào sẽ làm cho nước của phần mô ở chỗ đó bốc hơi và mô bị cắt. Chùm tia laze có bán kính \(r = 0,1mm\) và di chuyển với tốc độ \(\nu = 0,5cm/s\) trên bề mặt của một mô mềm.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Laze \(C{O_2}\) có công suất \(P = 10W\) để làm dao mổ. Tia laze chiếu vào chỗ nào sẽ làm cho nước của phần mô ở chỗ đó bốc hơi và mô bị cắt. Chùm tia laze có bán kính \(r = 0,1mm\) và di chuyển với tốc độ \(\nu = 0,5cm/s\) trên bề mặt của một mô mềm.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy