Nếu các em có những khó khăn nào về bài giảng Vật lý 12 Bài 3 Con lắc đơn các em vui lòng đặt câu hỏi để được giải đáp ở đây nhé. Các em có thể đặt câu hỏi nằm trong phần bài tập SGK, bài tập nâng cao, cộng đồng Vật lý HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Chúc các em học sinh có nền tảng kiến thức Vật lí thật tốt để chuẩn bị cho kì thi THPTQG nhé.
Danh sách hỏi đáp (400 câu):
-
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo bằng l. Người ta thay đổi chiều dài của nó tới giá trị l’ sao cho chu kỳ dao động mới chỉ bằng 90% chu kỳ dao động ban đầu. Tỉ số \(\frac{{l’}}{l}\) bằng?
11/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một vật dao động điều hòa với phương trình \(x = 10\cos (2\pi t + \frac{\pi }{4})(cm)\). Lúc t=0,5 s vật chuyển động thế nào?
10/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Một đồng hồ quả lắc đếm giây (có chu kì T = 2 s), quả lắc được coi như là một con lắc đơn với dây treo và vật nặng làm bằng đồng có khối lượng riêng là \(\rho = 8900\,kg/{m^3}\) và hệ số nợ dài là \(\alpha = {17.10^{ - 6}}\) độ \(^{ - 1}\) .
05/01/2022 | 1 Trả lời
Giả sử đồng hồ chạy đúng trong chân không, ở nhiệt độ \({20^0}C\) và tại một nơi có gia tốc trọng trường \(g = 9,813\,m/{s^2}.\)
a) Tính độ dài l của dây treo ở \({20^0}C\).
b) Trong khí quyển ở \({20^0}C\) thì đồng hồ chạy thế nào ?
c) Trong khí quyển ở \({30^0}C\) thì đồng hồ chạy thế nào ?
d) Đưa đồng hồ đến một nơi có gia tốc trọng trường là \(g = 9,809\,m/{s^2}\) thì đồng hờ chạy thế nào trong chân không và ở \({20^0}C\)?
Biết khối lượng riêng của không khí trong khí quyển là \({\rho _{kk}} = 1,3\,kg/{m^3}.\) Bỏ qua ảnh hưởng của lực cản không khí đến chu kì dao động của con lắc.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Động năng của vật nặng dao động điều hoà biến đổi theo thời gian như thế nào?
31/12/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một vật rắn có khối lượng m = 1,5kg có thể quay quanh một trục nằm ngang. Dưới tác dụng của trọng lực, vật dao động nhỏ với chu kì T = 0,5s. Khoảng cách từ trục quay đến trọng tâm của vật là d = 10 cm. Tính momen quán tính của vật đối với trục quay (lấy g = 10 m/s2).
30/12/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Ở nơi mà con lắc đơn đếm giây (tức là có chu kì 2s) có độ dài 1 m thì con lắc đơn có độ dài 3 m dao động với chu kì bằng bao nhiêu ?
30/12/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tìm chiều dài của con lắc đơn có chu kì 1 s ở nơi có gia tốc trọng trường g =9,81 m/\(s^2\).
31/12/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Hai con lắc làm bằng hai hòn bi có bán kính bằng nhau, treo trên hai sợi dây có cùng độ dài. Khối lượng của hai hòn bi khác nhau. Hai con lắc cùng dao động trong một môi trường với li độ ban đầu như nhau và vận tốc ban đầu đều bằng 0. Dao động của con lắc nào tắt nhanh hơn : con lắc nặng hay con lắc nhẹ ?
17/12/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trong thí nghiệm với con lắc đơn và con lắc lò xo thì gia tốc trọng trường
17/12/2021 | 1 Trả lời
A. Chỉ ảnh hưởng tới chu kì dao động của con lắc lò xo thẳng đứng.
B. Không ảnh hưởng tới chu kì dao động của cả con lắc lò xo thẳng đứng và con lắc lò xo nằm ngang.
C. Chỉ ảnh hưởng tới chu kì dao động của con lắc lò xo nằm ngang.
D. Không ảnh hưởng tới chu kì con lắc đơn.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tại cùng một địa điểm, người ta thấy trong thời gian con lắc đơn A dao động được \(10\) chu kì thì con lắc đơn B thực hiện được \(6\) chu kì. Biết hiệu số độ dài của chúng là \(16\) cm, tìm độ dài của mỗi con lắc.
17/12/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Trong thí nghiệm với con lắc đơn đã làm, khi thay đổi quả nặng \(50\) g bằng một quả nặng \(20\) g thì
17/12/2021 | 1 Trả lời
A. Chu kì của con lắc tăng lên rõ rệt.
B. Chu kì của con lắc giảm đi rõ rệt.
C. Tần số của con lắc giảm đi nhiều.
D. Tần số của con lắc hầu như không đổi.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một vật rắn có khối lượng \(m = 1,5\) kg có thể quay quanh một trục nằm ngang. Dưới tác dụng của trọng lực, vật dao động nhỏ với chu kì \(T = 0,5\) s. Khoảng cách từ trục quay đến trọng tâm của vật là \(d = 10\) cm. Tính momen quán tính của vật đối với trục quay (lấy \(g = 10\) m/s2).
17/12/2021 | 1 Trả lời
Một vật rắn có khối lượng \(m = 1,5\) kg có thể quay quanh một trục nằm ngang. Dưới tác dụng của trọng lực, vật dao động nhỏ với chu kì \(T = 0,5\) s. Khoảng cách từ trục quay đến trọng tâm của vật là \(d = 10\) cm. Tính momen quán tính của vật đối với trục quay (lấy \(g = 10\) m/s2).
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Ở nơi mà con lắc đơn đếm giây ( tức là có chu kì \(2\) s) có độ dài \(1\) m thì con lắc đơn có độ dài \(3\) m dao động với chu kì bằng bao nhiêu ?
16/12/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tìm chiều dài của con lắc đơn có chu kì \(1\) s ở nơi có gia tốc trọng trường \(g =9,81\) m/s2
17/12/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A.\(T = {1 \over {2\pi }}\sqrt {{{mgd} \over I}} .\)
B.\(T = 2\pi \sqrt {{{mgd} \over I}.} \)
C.\(T = 2\pi \sqrt {{I \over {mgd}}} .\)
D.\(T = \sqrt {{{2\pi I} \over {mgd}}} .\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Khối lượng của con lắc.
B. Trọng lượng của con lắc.
C. Tỉ số của trọng lượng và khối lượng của con lắc.
D. Khối lượng riêng của con lắc.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ \(\sin {\alpha _0} \approx {\alpha _0}(rad)\). Chu kì dao động của nó được tính bằng công thức nào?
17/12/2021 | 1 Trả lời
A. \(T = 2\pi \sqrt {\dfrac{g}{l}} \)
B. \(T = 2\pi \sqrt {\dfrac{l}{g}} \)
C. \(T =\dfrac{\pi }{2}\sqrt {\dfrac{l}{g}}\)
D. \(T =2\pi\sqrt{\lg }\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Kéo lệch con lắc đơn ra khỏi vị trí cân bằng một góc \({\alpha _0}\) rồi buông ra không vận tốc đầu. Chuyển động của con lắc đơn có thể coi như dao động điều hoà khi nào ?
16/12/2021 | 1 Trả lời
A. Khi \({\alpha _0} = {60^0}\).
B. Khi \({\alpha _0} = {45^0}\).
C. Khi \({\alpha _0} = {30^0}\).
D. Khi Khi \({\alpha _0}\) nhỏ sao cho \(\sin {\alpha _0} \approx {\alpha _0}(rad)\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một con lắc đơn dao động với biên độ góc \({\alpha _0} < {90^0}\). Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Công thức tính cơ năng nào sau đây là sai ?
17/12/2021 | 1 Trả lời
A. \({\rm{W}} = \dfrac{{\rm{1}}}{{\rm{2}}}m{v^2} + mgl(1 - c{\rm{os}}\alpha )\)
B. \({\rm{W}} = mgl(1 - c{\rm{os}}{\alpha _0})\)
C. \({\rm{W}}{\mkern 1mu} {\rm{ = }}\dfrac{{\rm{1}}}{{\rm{2}}}mv_{\max }^2\)
D. \({\rm{W}} = mglc{\rm{os}}{\alpha _0}\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một con lắc đơn dao đồng với biên độ góc \({\alpha _0}\) nhỏ \(\sin {\alpha _0} \approx {\alpha _0}(rad)\). Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Công thức tính thế năng của con lắc ở li độ góc \(\alpha \) nào sau đây là sai?
17/12/2021 | 1 Trả lời
A.\({{\rm{W}}_t} = mgl(1 - \cos \alpha )\)
B.\({{\rm{W}}_t} = mgl\cos \alpha \)
C.\({{\rm{W}}_t} = 2mgl{\sin ^2}\dfrac{\alpha }{2}\)
D.\({{\rm{W}}_t} = \dfrac{1}{2}mgl{\alpha ^2}\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một con lắc đơn dài \(1,2m\) dao động tại một nơi có gia tốc rơi tự do \(g = 9,8m/{s^2}\). Kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng theo chiều dương một góc \({\alpha _0} = {10^0}\) rồi thả tay.
17/12/2021 | 1 Trả lời
a) Tính chu kì dao động của con lắc
b) Viết phương trình dao động của con lắc.
c) Tính tốc độ và gia tốc của quả cầu con lắc khi nó đi qua vị trí cân bằng.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ có khối lượng \(50g\) được treo vào đầu một sợi dây dài \(2m\). Lấy \(g = 9,8m/{s^2}\).
17/12/2021 | 1 Trả lời
a) Tính chu kì dao động của con lắc khi biên độ góc nhỏ.
b) Kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng đến vị trí có li độ góc \(\alpha = {30^0}\) rồi buông ra không vận tốc đầu. Tính tốc độ của quả cầu và lực căng \(\overrightarrow F \) của dây khi con lắc đi qua vị trí cân bằng.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy