Nếu các em có những khó khăn nào về bài giảng Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo các em vui lòng đặt câu hỏi để được giải đáp ở đây nhé. Các em có thể đặt câu hỏi nằm trong phần bài tập SGK, bài tập nâng cao, cộng đồng Vật lý HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em. Chúc các em học sinh có nền tảng kiến thức Vật lí thật tốt để chuẩn bị cho kì thi THPTQG nhé.
Danh sách hỏi đáp (600 câu):
-
Viết công thức lực quán tính và chu kì con lác lò xo khi dao động có quán tính.
11/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một toa tàu đang chuyển động thẳng chậm dần đều để vào ga với gia tốc có độ lớn 0,2 m/s2. Người ta gắn cố định một chiếc bàn vào sàn toa tàu.
10/07/2021 | 1 Trả lời
Một con lắc lò xo được gắn vào đầu bàn và đặt trên mặt bàn nằm ngang. Biết mặt bàn nhẵn. Trong khoảng thời gian toa tàu đang chuyển động chậm dần đều ra vào ga, con lắc đứng yên so với tàu. Vào đúng thời điểm toa tàu dừng lại, con lắc lò xo bắt đầu dao động với chu kì 1 s. Khi đó biên độ dao động của con lắc có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 7,6 mm.
B. 6,1 mm.
C. 5,1 mm.
D. 4,2 mm.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Một con lắc lò xo dao động với biên độ 3 cm. Lò xo có độ cứng bằng 50 N/m. Động năng cực đại của con lắc là
11/07/2021 | 1 Trả lời
A. 22,5.10-3J.
B. 225,0 J.
C. 1,5.10-3J.
D. 1,5 J.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Con lắc lò xo độ cứng 100 N/m gắn vật nhỏ đang dao động điều hoà. Khi con lắc có li độ 2 cm thì lực kéo về có giá trị là
11/07/2021 | 1 Trả lời
A. -200 N.
B. -2N.
C. 50 N.
D. 5 N.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Viết biểu thức tính độ dãn của lò xo tại VTCB.
10/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100N/m, đầu trên lò xo cố định, đầu dưới gắn vật nhỏ có khối lượng 400g.
10/07/2021 | 1 Trả lời
Kích thích để con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương trình thẳng đứng, chọn mốc thế năng trùng với vị trí cân bằng của vật. Tại thời điểm t (s), con lắc có thế năng 356mJ, tại thời điểm t + 0,05(s) con lắc có động năng 288mJ, cơ năng của con lắc không lớn hơn 1J. Lấy π2 =10. Trong 1 chu kì dao động, khoảng thời gian lò xo nén là
A. \(\frac{1}{3}s\)
B. \(\frac{2}{15}s\)
C. \(\frac{3}{10}s\)
D. \(\frac{4}{15}s\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Con lắc lò xo có độ cứng k = 40N/m treo thẳng đứng đang dao động điều hòa với tần số góc \(\omega \) =10rad/s tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s.
11/07/2021 | 1 Trả lời
Khi lò xo không biến dạng thì vận tốc dao động của vật triệt tiêu. Độ lớn lực hồi phục tại vị trí lò xo dãn 6cm là
A. 2,4N
B. 1,6N
C. 5,6N
D. 6,4N
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một CLLX nằm ngang DDĐH có chiều dài biến thiên từ 20cm đến 26cm. Biên độ dao động là
11/07/2021 | 1 Trả lời
A. 12cm
B. 6cm
C. 3cm
D. 1,5cm
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Độ lệch vị trí cân bằng so với vị trí lò xo không biến dạng được tính như thế nào?
10/07/2021 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho cơ hệ: Vật m khối lượng 100 g có thể chuyển động tịnh tiến, không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang dọc theo trục lò xo có k = 40 N/m. Vật M khối lượng 300 g có thể trượt trên m với hệ số ma sát µ = 0,2.
10/07/2021 | 1 Trả lời
Ban đầu, giữ m đứng yên ở vị trí lò xo dãn 4,5 cm, dây D (mềm, nhẹ, không dãn) song song với trục lò xo. Biết M luôn ở trên m và mặt tiếp xúc giữa hai vật nằm ngang. Lấy g = 10 m/s2. Thả nhẹ cho m chuyển động. Tính từ lúc thả đến khi lò xo trở về trạng thái có chiều dài tự nhiên lần thứ 3 thì tốc độ trung bình của m là
A. 8,36 cm/s
B. 29,1 cm/s
C. 23,9 cm/s
D. 16,7 cm/s
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một con lắc lò xo có k = 40 N/m và m = 100 g. Dao động riêng của con lắc này có tần số góc là
11/07/2021 | 1 Trả lời
A. 0,1π rad/s
B. 400 rad/s
C. 0,2π rad/s
D. 20 rad/s
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Một con lắc lò xo thực hiện dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 3 cm. Trong quá trình dao động, chiều dài lớn nhất của lò xo là 25 cm.
11/07/2021 | 1 Trả lời
Khi vật nhỏ của con lắc đi qua vị trí cân bằng thì chiều dài của lò xo là
A. 31 cm
B. 19 cm
C. 22 cm
D. 28 cm
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một CLLX có tần số dao động riêng f0. Khi tác dụng vào nó một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn có tần số f thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Hệ thức nào sau đây đúng?
11/07/2021 | 1 Trả lời
A. \(f=4{{f}_{0}}\)
B. \(f=2{{f}_{0}}\)
C. \(f={{f}_{0}}\)
D. \(f=0,5{{f}_{0}}\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Một con lắc LX thẳng đứng, dddh nơi có gia tốc trọng trường. Biết \({{t}_{2}}-{{t}_{1}}=\frac{\pi }{12}(s).\)Tốc độ trung bình của vật nặng từ thời điểm t1 đến thời điểm t3 là
11/07/2021 | 1 Trả lời
Cho g = 10 m/s2. Hình bên là đồ thị sự phụ thuộc của độ lớn lực đàn hồi Fdh của lò xo và độ lớn lực hồi phục Fhp tác dụng lên vật nặng của con lắc theo thời gian t.
A. 1,52 m/s. B. 1,12 m/s.
C. 1,43 m/s. D. 1,27 m/s.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Tần số dao động riêng con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nặng khối lượng m là
10/07/2021 | 1 Trả lời
A. \(f=\frac{1}{2\pi }\sqrt{\frac{m}{k}}.\)
B. \(f=\frac{1}{2\pi }\sqrt{\frac{k}{m}}.\)
C. \(f=2\pi \sqrt{\frac{k}{m}}.\)
D. \(f=2\pi \sqrt{\frac{m}{k}}.\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa tại nơi có \(g=10\,\,\text{m/}{{\text{s}}^{\text{2}}}\text{.}\)
11/07/2021 | 1 Trả lời
Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của độ lớn lực kéo về \({{F}_{kv}}\)tác dụng lên vật và độ lớn lực đàn hồi \({{F}_{dh}}\)của lò xo theo thời gian \(t.\)Biết \({{t}_{2}}-{{t}_{1}}=\frac{\pi }{20}\,\)s. Tốc độ của vật tại thời điểm \(t={{t}_{3}}\) gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 87 cm/s.
B. 60 cm/s
C. 51 cm/s.
D. 110 cm/s.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng \(k\) và vật nhỏ có khối lượng \(m.\)
10/07/2021 | 1 Trả lời
Trong dao động điều hòa, thời ngắn nhất để con lắc đi qua vị trí động năng bằng 3 lần thế năng 2 lần liên tiếp là
A. \(\Delta t=\frac{\pi }{3}\sqrt{\frac{m}{k}}\)
B. \(\Delta t=\frac{\pi }{3}\sqrt{\frac{k}{m}}\)
C. \(\Delta t=\sqrt{\frac{m}{k}}\)
D. \(\Delta t=\frac{1}{3}\sqrt{\frac{k}{m}}\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một CLLX DDĐH theo phương thẳng đứng trùng với trục lò xo. Biết lò xo nhẹ có độ cứng 50 N/m, vật nhỏ dao động có khối lượng M = 0,4 kg
10/07/2021 | 1 Trả lời
Lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Người ta đặt nhẹ nhàng lên m một gia trọng m = 0,05 kg thì cả 2 cùng dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Lấy g = 10 m/s2. Khi vật ở trên vị trí cân bằng 4,5 cm, áp lực của m lên M là
A. 0,4 N.
B. 0,5 N.
C. 0,25 N.
D. 0,75 N.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một con lắc LX có khối lượng vật nhỏ là 100g. Con lắc dao động điều hòa theo một trục cố định nằm ngang với phương trình \(x=A\cos \omega t\).
11/07/2021 | 1 Trả lời
Biết động năng và thế năng của vật cứ sau những khoảng thời gian 0,05s thì lại bằng nhau. Lấy \({{\pi }^{2}}=10\). Lò xo có độ cứng bằng
A. 50 N/m
B. 200 N/m
C. 100 N/m
D. 150 N/m
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy