Hướng dẫn giải bài tập SGK Cơ bản và Nâng cao chương trình Vật lý 12 Bài 41 Cấu tạo vũ trụ giúp các em học sinh năm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức lý thuyết.
-
Bài tập 1 trang 216 SGK Vật lý 12
Trình bày cấu tạo của hệ Mặt Trời?
-
Bài tập 2 trang 216 SGK Vật lý 12
Mặt Trời có vai trò gì trong hệ Mặt Trời?
-
Bài tập 3 trang 216 SGK Vật lý 12
Phân biệt hành tinh và vệ tinh.
-
Bài tập 4 trang 216 SGK Vật lý 12
Tiểu hành tinh là gì?
- VIDEOYOMEDIA
-
Bài tập 5 trang 216 SGK Vật lý 12
Những hành tinh nào thuộc nhóm Trái Đất và những hành tinh nào thuộc nhóm Mộc tinh? Nêu những đặc điểm chung của các hành tinh trong mỗi nhóm.
-
Bài tập 6 trang 216 SGK Vật lý 12
Sao chổi, thiên thạch, sao băng là gì? Sao băng có phải là một thành viên của hệ Mặt Trời hay không?
-
Bài tập 7 trang 216 SGK Vật lý 12
Thiên hà là gì? Đa số thiên hà có dạng cấu trúc nào? Nêu những thành viên của thiên hà.
-
Bài tập 8 trang 216 SGK Vật lý 12
Ngân Hà có hình dạng gì ? Hệ Mặt Trời ở vị trí nào trong Ngân Hà?
-
Bài tập 9 trang 216 SGK Vật lý 12
Người ta dựa vào đặc điểm nào dưới đây để phân các hành tinh trong hệ mặt trời làm hai nhóm?
A. Khoảng cách đến mặt trời
B. Nhiệt độ bề mặt hành tinh
C. Số vệ tinh nhiều hay ít
D. Khối lượng
-
Bài tập 10 trang 217 SGK Vật lý 12
Hãy chỉ ra cấu trúc không là thành viên của một thiên hà?
A. Sao siêu mới
B. Punxa
C. Lỗ đen
D. Quaza
-
Bài tập 11 trang 217 SGK Vật lý 12
Khoảng cách từ Mặt Trăng và Trái Đất đến Mặt Trời coi như bằng nhau. Khoảng cách từ Mặt Trời đến Trái Đất coi như bằng 300 lần khoảng cách từ Mặt Trăng đến Trái Đất. Khối lượng Mặt Trời coi như bằng 300 000 lâng khối lượng Trái Đất. Xét các lực hấp dẫn mà Mặt Trời và Trái Đất tác dụng lên Mặt Trăng. Lực nào lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần?
A. Hai lực bằng nhau
B. Lực hút do Mặt Trời nhỏ hơn
C. Lực hút do Mặt Trời bằng lực hút do Trái Đất.
D. Lực hút do Mặt Trời bằng lực hút do Trái Đất.
-
Bài tập 12 trang 217 SGK Vật lý 12
Nêu những sự tương tự và những sự khác biệt về cấu trúc của hệ Mặt Trời và nguyên tử nêon.
-
Bài tập 13 trang 217 SGK Vật lý 12
Có phải tất cả các sao mà ta nhìn thấy từ Trái Đất đều thuộc Ngân Hà hay không? Tại sao các sao nằm ngoài dải Ngân Hà cũng thuộc Ngân Hà?
-
Bài tập 41.1 trang 122 SBT Vật lý 12
Đường kính Trái Đất là
A. 1 600 km. B. 3 200 km
C. 6 400 km. D. 12 800 km.
-
Bài tập 41.2 trang 122 SBT Vật lý 12
Trục quay của Trái Đất quanh mình nó hợp với pháp tuyến của mặt phẳ quỹ đạo của nó quanh Mặt Trời một góc là
\(\begin{array}{l} A.{\rm{ }}{20^o}27'.{\rm{ }}\;\;\;\;\;\;{\rm{ }}B.{\rm{ }}{21^o}27'.{\rm{ }}\;\;\;\;\;\;{\rm{ }}\\ C.{\rm{ }}{22^o}21'.{\rm{ }}\;\;\;\;\;\;{\rm{ }}D.{\rm{ }}{23^o}27'. \end{array}\)
-
Bài tập 41.3 trang 123 SBT Vật lý 12
Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo gần tròn có b kính vào khoảng
A. 15.106 km. B. 15.107 km.
C. 15.108 km. D. 15.109 km.
-
Bài tập 41.4 trang 123 SBT Vật lý 12
Khối lượng Trái Đất vào cỡ
A. 6.1023kg. B. 6.1024 kg.
C. 6.1025kg. D. 6.1026 kg.
-
Bài tập 41.5 trang 123 SBT Vật lý 12
Khối lượng Mặt Trời vào cỡ
A. 2.1028 kg. B. 2.1029kg.
C. 2.1030kg. D. 2.1031 kg.
-
Bài tập 41.6 trang 123 SBT Vật lý 12
Đường kính của hệ Mặt Trời vào cỡ
A. 40 đơn vị thiên văn. B. 60 đơn vị thiên văn.
C. 80 đơn vị thiên văn. D. 100 đơn vị thiên văn.
-
Bài tập 41.7 trang 123 SBT Vật lý 12
Mặt Trời thuộc loại sao
A. trắt trắng
B. kềnh đỏ.
C. trung bình giữa trắt trắng và kềnh đỏ.
D. nơtron.
-
Bài tập 41.8 trang 123 SBT Vật lý 12
Đường kính của một thiên hà vào cỡ
A. 10 000 năm ánh sáng.
B. 100 000 năm ánh sáng.
C. 1 000 000 năm ánh sáng.
D. 10 000 000 năm ánh sáng.
-
Bài tập 41.9 trang 123 SBT Vật lý 12
Với các hành tinh sau của hệ Mặt Trời : Hoả tinh, Kim tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thuỷ tinh . Tính từ Mặt Trời, thứ tự từ trong ra là :
A. Thuỷ tinh, Kim tinh, Hoả tinh, Mộc tinh, Thổ tinh.
B. Kim tinh, Mộc tinh, Thuỷ tinh, Hoả tinh, Thổ tinh.
C. Hoả tinh, Mộc tinh, Kim tinh, Thuỷ tinh, Thổ tinh.
D. Thuỷ tinh, Hoả tinh, Thổ tinh, Kim tinh, Mộc tinh.
-
Bài tập 41.10 trang 124 SBT Vật lý 12
Khi nói về hệ Mặt Trời, phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời theo cùng một chiều.
B. Sao chổi là thành viên của hệ Mặt Trời.
C. Hành tinh xa Mặt Trời nhất là Thiên vương tinh.
D. Hành tinh gần Mặt Trời nhất là Thuỷ tinh.
-
Bài tập 41.11 trang 124 SBT Vật lý 12
Một thiên thạch bay vào bầu khí quyển của Trái Đất, bị ma sát mạnh, nóng sáng và bốc cháy, để lại một vết sáng dài. Vết sáng này được gọi là
A. sao đôi.
B. sao chổi.
C. sao băng.
D. sao siêu mới.
-
Bài tập 41.12 trang 124 SBT Vật lý 12
Nghiên cứu độ lớn các bán kính quỹ đạo của các hành tinh trong hệ Mặt Trời, Bô-đơ đã tìm ra quy luật sau (chuỗi Bô-đơ)
Chuỗi số này gồm số 0 đứng trước một cấp số nhân có số hạng đầu tiên là 3 và công bội là 2. Nếu cộng 4 cho mỗi số hạng của chuỗi, rồi đem kết q thu được chia cho 10 thì ta sẽ tìm được giá trị gần đúng của bán kính qu đạo các hành tinh, tính theo đơn vị thiên văn.
Số hạng 0 ứng với quỹ đạo Thuỷ tinh. Số hạng 96 ứng với quỹ đạo Thổ tin Chuỗi này chỉ đúng đến trường hợp của Thổ tinh.
a) Hãy thực hiện các phép tính và điền các giá trị của bán kính quỹ đạo cá hành tinh vào hàng thứ hai của bảng trên.
b) Hãy ghi tên các hành tinh có các quỹ đạo tương ứng vào hàng thứ ba.
c) Hãy cho biết ý nghĩa của số hạng 24.
-
Bài tập 41.13 trang 124 SBT Vật lý 12
Hãy ghép các phần A, B, C. D với các phần tương ứng a, b, c, d để thành những câu có nội dung đúng.
A. Mặt Trời là một ngôi sao có màu vàng. Nhiệt độ mặt ngoài của nó và khoảng...
B. Sao Tâm trong chòm Thần Nông có màu đỏ. Nhiệt độ măt ngoài của n vào khoảng.
C. Sao Thiên Lang trong chòm Đại Khuyển có màu trắng. Nhiệt độ mặt ngoài của nó vào khoảng...
D. Sao Rigel (nằm ở mũi giày của chòm Tráng Sĩ) có màu xanh lam. Nhiệt độ mặt ngoài của nó vào khoảng...
a) 30 000 K. b) 10 000 K.
c) 6 000 K d) 3 000 K.
-
Bài tập 41.14 trang 125 SBT Vật lý 12
Ghép các phần A, B, C, D với các phần tương ứng a, b, c, d để thành những câu có nội dung đúng.
A. Thiên hà... B. Punxa... C. Quaza... D. Hốc đen...
a) là sao không phát sáng, cấu tạo bởi một loại chất có khối lượn; riêng cực kì lớn, đến nỗi nó hút cả các phôtôn ánh sáng, không ch thoá ra ngoài.
b) là một hệ thống gồm các sao và các đám tinh vân.
c) là sao phát sóng vô tuyến rất mạnh, cấu tạo bàng nơtron. Nó có từ trườn mạnh và quay nhanh quanh một trục.
d) là một loại thiên hà phát xạ mạnh một cách bất thường các sóng V tuyến và tia X. Nó có thể là một thiên hà mới được hình thành.
-
Bài tập 1 trang 311 SGK Vật lý 12 nâng cao
Mặt Trời thuộc loại sao nào sau đây?
A. Sao chắt trắng.
B. Sao nơtron.
C. Sao khổng lồ (hay sao kềnh đỏ).
D. Sao trung bình giữa sao chất trắng và sao khổng lồ.
-
Bài tập 2 trang 311 SGK Vật lý 12 nâng cao
Đường kính của một thiên hà vào cỡ.
A. 10000 năm ánh sáng.
B. 100000 năm ánh sáng.
C. 1000000 năm ánh sáng.
D. 10000000 năm ánh sáng.