Giải bài 4 tr 91 sách GK Lý lớp 12
Một máy biến áp lý tưởng có hai cuộn dây lần lượt có 10 000 vòng và 200 vòng.
a) Muốn tăng áp thì cuộn nào là cuộn sơ cấp? Nếu đặt vào cuộn sơ cấp điện áp hiệu dụng 220V thì điện áp hiệu dụng ở cuộn thứ cấp bằng bao nhiêu ?
b) Cuộn nào có tiết diện dây lớn hơn ?
Hướng dẫn giải chi tiết bài 4
Nhận định và phương pháp:
Bài 4 là dạng bài xác định giá trị điện áp hiệu dụng ở cuộn thứ cấp của một máy biến áp, từ đó so sánh tiết diện giữa 2 cuộn sơ cấp và thứ cấp , dữ kiện đề bài cho ta là số vòng dây của 2 cuộn.
Cách giải :
-
Ta tiến hành giải bài này theo các bước như sau:
-
Bước 1: Xác định cuộn sơ cấp và thứ cấp dựa vào số vòng dây.
-
Bước 2: Sử dụng công thức = để tìm \(U_2\)
-
Bước 3: Lập tỉ số \(\frac{I_{1}}{I_{2}}=\frac{N_{2}}{N_{1}}\) để so sánh \(I_1\) và \(I_2\) ⇒ so sánh tiết diện giữa 2 cuộn.
-
Lời giải:
-
Áp dụng phương pháp trên để giải bài 4 như sau:
-
Ta có:
Câu a:
-
Muốn tăng áp thì cuộn có 200 vòng phải là cuộn sơ cấp và cuộn có 10 000 vòng là cuộn thứ cấp.
-
Áp dụng hệ thức : = ⇒ \(U_2\) = 11 000 V.
Câu b:
-
\(\frac{I_{1}}{I_{2}}=\frac{N_{2}}{N_{1}}=\frac{10000}{200}= 50\) . Như vậy, cường độ dòng điện ở cuộn sơ cấp lớn hơn gấp 50 lần cường độ dòng điện cuộn thứ cấp.
-
Do đó, cuộn sơ cấp sẽ có tiết diện dây lớn hơn cuộn thứ cấp.
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 2 trang 91 SGK Vật lý 12
Bài tập 3 trang 91 SGK Vật lý 12
Bài tập 5 trang 91 SGK Vật lý 12
Bài tập 6 trang 91 SGK Vật lý 12
Bài tập 16.1 trang 44 SBT Vật lý 12
Bài tập 16.2 trang 44 SBT Vật lý 12
Bài tập 16.3 trang 45 SBT Vật lý 12
Bài tập 16.4 trang 45 SBT Vật lý 12
Bài tập 16.5 trang 45 SBT Vật lý 12
Bài tập 16.6 trang 45 SBT Vật lý 12
Bài tập 16.7 trang 46 SBT Vật lý 12
Bài tập 16.8 trang 46 SBT Vật lý 12
Bài tập 16.9 trang 46 SBT Vật lý 12
Bài tập 16.10 trang 46 SBT Vật lý 12
Bài tập 16.11 trang 46 SBT Vật lý 12
Bài tập 1 trang 172 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 172 SGK Vật lý 12 nâng cao
-
Người ta truyền tải điện năng từ A đến B, ở A dùng một máy tăng thế và ở B dùng hạ thế, dây dẫn từ A đến B có điện trở 40Ω. Cường độ dòng điện trên dây là 50A, công suất hao phí trên dây bằng 5% công suất tiêu thụ ở B và hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp của mấy hạ thế là 220V. Biết dòng điện và hiệu thế luôn cùng pha và bỏ qua hao phí trên máy biến thế. Tính tỉ số biến đổi của máy hạ thế.
bởi het roi 11/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có hai đường dây tải điện tải đi cùng một công suất điện với dây dẫn cùng tiết diện, làm cùng bằng một chất. Đường dây thứ nhất có chiều dài 100 km và hiệu điện thế ở hai đầu dây là 100 000kV. Đường dây thứ hai có chiều dài 200 km và hiệu điện thế 200000 kV. So sánh công suất hao phí vì toả nhiệt Php1 và Php2 của hai đường dây?
bởi Trần Thị Trang 11/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một người định cuốn một biến thế từ hiệu điên thế U1 = 110V lên 220V, với số vòng các cuộn ứng với 1,2 vòng/Vôn. Người đó cuốn đúng hoàn toàn cuộn thứ cấp nhưng lại cuốn ngược chiều những vòng cuối của cuộn sơ cấp. Do đó, khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn sơ cấp là 110V thì hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp đo được U2 = 264V. Số vòng dây bị cuốn ngược là bao nhiêu?
bởi Kim Xuyen 11/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng một điện áp xoay chiều có giá trị không đổi thì hiệu điện thế giữa hai đầu mạch thứ cấp là 100V. Ở cuộn sơ cấp, khi ta giảm bớt đi n vòng dây thì hiệu điện thế giữa hai đầu mạch thứ cấp là U; nếu tăng n vòng dây ở cuộn sơ cấp thì hiệu điện thế giữa hai đầu mạch thứ cấp là 0,5U. Tính giá trị U.
bởi bach dang 11/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Cuộn sơ cấp của máy biến thế có 500 vòng dây?
bởi Anh Nguyễn 11/01/2022
a, Muốn tăng hiệu điện thế lên ba lần thì cuộn thứ cấp phải cuốn bao nhiêu vòng?
b, Có thể dùng máy biến thế này để hạ thế được không? Hạ bao nhiêu lần?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Công thức tính độ giảm thế trên đường truyền tải điện?
bởi Trong Duy 11/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Câu 1: Một khung dây kim ℓoại dẹt hình chữ nhật gồm N vòng dây, diện tích mỗi vòng ℓà S được quay đều với tốc độ góc ω, quanh 1 trục cố định trong 1 từ trường đều có cảm ứng từ B. Trục quay ℓuôn vuông góc với phương của từ trường, ℓà trục đối xứng của khung & nằm trong mặt phẳng khung dây. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có biên độ bằng?
bởi Hương Tràm 11/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Câu 1: Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ: ω ℓà vận tốc góc của nam châm chữ U; ω0 ℓà vận tốc góc của khung dây?
bởi Bình Nguyen 11/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Người ta dùng máy phát điện gó để thu điện năng. Vơi sức gió là 1000N chuyển động với vận tốc là 10 m/s thì công suất của máy là bao nhiêu? Tính lượng điện năng thu được trong một giây. Giả sử quá trình chuyển hóa năng lượng xảy ra hoàn toàn và không bị mất mát.
bởi hồng trang 11/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một quả bóng cao su được thả rơi xuống nền đất cứng. Tại sao trong các lần nảy sau quả bóng không đạt đến độ cao ban đầu? Điều này có trái với định luật bảo toàn năng lượng không? Tại sao? Hãy dự đoán xem còn có hiện tượng gì kèm theo xảy ra ngoài hiện tượng bị nảy lên và rơi xuống của quả bóng?
bởi Lan Ha 11/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một búa máy có khối lượng m = 1 tấn được dùng để đóng cọc bê tông. Búa rơi từ độ cao h = 2m xuống đóng vào cọc. Dựa vào định luật bảo toàn năng lượng, hãy dự đoán xem búa đập vào cọc sẽ có những dạng năng lượng nào xuất hiện và có hiện tượng gì xảy ra kèm theo?
bởi Phạm Phú Lộc Nữ 10/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời