Giải bài 20.4 tr 53 sách BT Lý lớp 12
Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 10 pF và một cuộn cảm có độ tự cảm 1 mH. Tần số của dao động điện từ riêng trong mạch sẽ là bao nhiêu ?
A. 19,8 Hz. B. 6,3.107 Hz.
C. 0,05 Hz. D. 1,6 MHz.
Hướng dẫn giải chi tiết
Chọn đáp án D.
Tần số của dao động điện từ riêng trong mạch là 1,6 MHz.
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 20.2 trang 53 SBT Vật lý 12
Bài tập 20.3 trang 53 SBT Vật lý 12
Bài tập 20.5 trang 54 SBT Vật lý 12
Bài tập 20.6 trang 54 SBT Vật lý 12
Bài tập 20.7 trang 54 SBT Vật lý 12
Bài tập 20.8 trang 55 SBT Vật lý 12
Bài tập 20.9 trang 55 SBT Vật lý 12
Bài tập 20.10 trang 55 SBT Vật lý 12
Bài tập 20.11 trang 55 SBT Vật lý 12
Bài tập 20.12 trang 55 SBT Vật lý 12
Bài tập 20.13 trang 55 SBT Vật lý 12
Bài tập 20.14 trang 55 SBT Vật lý 12
Bài tập 20.15 trang 56 SBT Vật lý 12
Bài tập 1 trang 123 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 123 SGK Vật lý 12 nâng cao
-
1 mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung thay đổi được.
bởi May May 27/02/2021
Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Khi điện dung của tụ điện có giá trị C0 = 20 pF thì mạch cộng hưởng với sóng điện từ có bước sóng λ0. Khi điện dung của tụ điện có giá trị C = 180 pF thì mạch cộng hưởng với sóng điện từ có bước sóng tính theo λ0 là:
A. 3λ0.
B. 9λ0.
C. λ0/3.
D. λ0/9.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong mạch dao động LC đang có dao động điện từ với điện tích cực đại của tụ điện là 12 nC.
bởi Nhat nheo 26/02/2021
Biết mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 6 µH và tụ điện có điện dung 2,4 nF. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch có giá trị là:
A. 100 mA
B. 20 mA
C. 50 mA
D. 10 mA
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động là do hiện tượng nào sau đây?
bởi Minh Thắng 26/02/2021
A. Hiện tượng cộng hưởng điện
B. Hiện tượng tự cảm
C. Hiện tượng cảm ứng điện từ
D. Hiện tượng từ hoá
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C và cuộn cảm L, dao động tự do với tần số góc bằng:
bởi Lê Nhật Minh 25/02/2021
A. \(\omega = 2\pi \sqrt {LC} \).
B. \(\omega = \sqrt {LC} \).
C. \(\omega = \frac{{2\pi }}{{\sqrt {LC} }}\).
D. \(\omega = \frac{1}{{\sqrt {LC} }}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C.
bởi Lan Ha 25/02/2021
Trong mạch có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t1 tỉ số dòng điện tức thời và điện tích tức thời trên hai bản tụ \(\frac{{{i_1}}}{{{q_1}}} = \frac{1}{{\sqrt {3LC} }}\). Sau thời gian Δt tỉ số đó là \(\frac{{{i_2}}}{{{q_2}}} = \sqrt {\frac{3}{{LC}}} \). Giá trị nhỏ nhất của Δt là:
A. \(\frac{{\pi \sqrt {LC} }}{2}\).
B. \(\frac{{\pi \sqrt {LC} }}{3}\).
C. \(\frac{{\pi \sqrt {LC} }}{6}\).
D. \(\frac{{2\pi \sqrt {LC} }}{3}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một mạch dao động điện từ có độ tự cảm 5 mH và điện dung của tụ điện 1,5 µF, điện áp cực đại trên tụ 8V.
bởi Van Dung 26/02/2021
Xác định độ lớn cường độ dòng điện trong mạch khi điện áp là 4V.
A. 55 mA
B. 0,15 mA
C. 0,12 A
D. 0,14 A
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chọn câu đúng. Mạch dao động của máy thu vô tuyến điện có cuộn cảm L = 25 µH.
bởi hà trang 25/02/2021
Để thu được sóng vô tuyến có bước sóng 100m thì điện dung của tụ điện có giá trị là:
A. 1,127 pF
B. 1,127 nF
C. 1,127.10-10 F
D. 11,27 pF
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
1mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(\;{10^{ - 5}}\;H\) và tụ điện có điện dung \({2,5.10^{ - 6}}\;F\).
bởi Nguyễn Thị An 24/02/2021
Lấy π = 3,14. Chu kì dao động riêng của mạch là:
A. 1,57.10-5 s.
B. 1,57.10-10 s.
C. 628.10-10 s.
D. 3,14.10-5 s.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mạch LC gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được.
bởi Thùy Trang 24/02/2021
Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Để tần số dao động riêng của mạch là f1√5 thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị:
A. 5C1.
B. C1√5.
C. 0,2C1.
D. 0,2C1√5
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một mạch LC lí tưởng có C = 10 µF; L = 0,1H. Tại thời điểm điện áp giữa hai bản tụ điện là u = 4 (V) thì cường độ dòng điện trong mạch i = 0,02 (A).
bởi Cam Ngan 25/02/2021
Cường độ cực đại trong mạch gần nhất với giá trị nào sau đây:
A. 2 mA
B. 0,16 A
C. 4,5 mA
D. 45 mA
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
1 mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 10 µF và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,1H. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4 V thì cường độ dòng diện trong mạch là 0,02 A.
bởi Ngoc Nga 25/02/2021
Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là:
A. 2 √ 5 V.
B.5 √2 V.
C.4 √2 V
D. 4 V.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mạch dao động gồm cuộn cảm thuần L có độ tự cảm xác định và một tụ điện là tụ xoay, có điện dung thay đổi được theo quy luật hàm so bậc nhất của góc xoay α của bản linh động.
bởi Nguyễn Trà Giang 24/02/2021
Khi α1 = 0°, chu kì dao động riêng của mạch là T1 = T. Khi α2 = 120°, chu kì dao động riêng của mạch là T2 = 3T. Để mạch này có chu kì dao động riêng bằng T3 = 2T thì α3 bằng
A. 30°.
B. 45°.
C. 60°.
D. 90°.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mạch dao động LC có tụ phẳng không khí hình tròn, cách nhau 4 cm phát ra sóng điện từ bước sóng 100 m.
bởi Lợt Nguyễn 23/02/2021
Mạch dao động LC có tụ phẳng không khí hình tròn, cách nhau 4 cm phát ra sóng điện từ bước sóng 100 m. Nếu đưa vào giữa hai bản tụ tấm điện môi phẳng song song và cùng kích thước với hai bản có hằng số điện môi ε=7, bề dày 4 cm. Đến khi tấm điện môi chiếm một nửa khoảng không gian giữa hai bản tụ thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng bao nhiêu
Theo dõi (0) 0 Trả lời