Giải bài 20.3 tr 53 sách BT Lý lớp 12
Tích điện cho tụ điện C0 trong mạch điện vẽ ở sơ đồ Hình 20.1. Trong mạch điện sẽ xuất hiện dao động điện từ nếu dùng dây dẫn nối O với chốt nào ?
A. Chốt 1. B. Chốt 2.
C. Chốt 3. D. Chốt 4.
Hướng dẫn giải chi tiết
Chọn đáp án C.
Trong mạch điện sẽ xuất hiện dao động điện từ nếu dùng dây dẫn nối O với chốt 3.
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 20.1 trang 53 SBT Vật lý 12
Bài tập 20.2 trang 53 SBT Vật lý 12
Bài tập 20.4 trang 53 SBT Vật lý 12
Bài tập 20.5 trang 54 SBT Vật lý 12
Bài tập 20.6 trang 54 SBT Vật lý 12
Bài tập 20.7 trang 54 SBT Vật lý 12
Bài tập 20.8 trang 55 SBT Vật lý 12
Bài tập 20.9 trang 55 SBT Vật lý 12
Bài tập 20.10 trang 55 SBT Vật lý 12
Bài tập 20.11 trang 55 SBT Vật lý 12
Bài tập 20.12 trang 55 SBT Vật lý 12
Bài tập 20.13 trang 55 SBT Vật lý 12
Bài tập 20.14 trang 55 SBT Vật lý 12
Bài tập 20.15 trang 56 SBT Vật lý 12
Bài tập 1 trang 123 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 123 SGK Vật lý 12 nâng cao
-
mạch dao động lc của nhà máy phát dao động điều hoà cóTheo dõi (0) 0 Trả lời
-
Đang có 1 dao động điện từ tự do trong mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C.
bởi Phung Hung 28/02/2021
Ở thời điểm t, dòng điện qua cuộn dây có cường độ bằng 0 thì ở thời điểm \(t + \frac{{\pi \sqrt {LC} }}{2}\)
A. dòng điện qua cuộn dây có cường độ bằng 0.
B. điện tích trên một bản tụ có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại của nó.
C. điện tích trên một bản tụ bằng 0.
D. điện tích trên một bản tụ có giá trị cực đại.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chu kì của mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C, trong mạch đang có dao động điện từ tự do là:
bởi Khanh Đơn 28/02/2021
A. \(2\pi \sqrt {LC} \).
B. \(\pi \sqrt {LC} \).
C. \(2\pi \sqrt {\frac{L}{C}} \).
D. \(\frac{1}{{2\pi \sqrt {LC} }}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mạch LC gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 2,5/π (µH) và một tụ điện có điện dung thay đổi từ 10/π pF đến 160/π pF.
bởi Minh Tú 28/02/2021
Tốc độ truyền sóng điện từ là 3.108 m/s. Mạch điện trên có thể bắt được bước sóng λ nằm trong khoảng nào.
A. 2 m - 12 m
B. 3 m - 12 m
C. 2 m - 15 m
D. 3 m - 15 m
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Mạch dao động ngay lối vào của một máy thu thanh gồm cuộn cảm có độ tự cảm 0,3 μΗ và tụ điện có điện dung thay đổi được.
bởi thanh hằng 27/02/2021
Biết rằng, muốn thu được một sóng điện từ thì tần số riêng của mạch dao dộng phải bằng tần số của sóng điện từ cần thu (để có cộng hưởng). Để thu được sóng của hệ phát thanh VOV giao thông có tần số 90 MHz thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện tới giá trị
A. 11,2 pF
B. 11,2 nF
C. 10,4 nF
D. 10,4 pF
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tự cảm 20 μΗ và một tụ xoay có điện dung (điện dung là hàm bậc nhất của góc xoay) biến thiên từ 10 pF đến 500 pF khi góc xoay biến thiên từ 0° đến 180°.
bởi Bánh Mì 27/02/2021
Khi góc xoay bằng 90° thì mạch thu sóng có bước sóng bằng bao nhiêu?
A. 107 m
B. 188 m
C. 134,54 m
D. 226 m
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hệ thức đúng trong một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C đang có dao động điện từ tự do với tần số f là:
bởi Mai Vàng 26/02/2021
A. \(C = \frac{{4{\pi ^2}L}}{{{f^2}}}\).
B. \(C = \frac{{{f^2}}}{{4{\pi ^2}L}}\).
C. \(C = \frac{{4{\pi ^2}{f^2}}}{L}\).
D. \(C = \frac{1}{{4{\pi ^2}{f^2}L}}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong mạch LC lí tưởng, gọi i, I0 là cường độ dòng điện tức thời và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây; u, U0 là điện áp tức thời và điện áp cực đại giữa hai bản tụ.
bởi Nguyễn Lê Thảo Trang 26/02/2021
Đặt α =i/I0 ; β =u/U0. Tại cùng một thời điểm tổng α + β có giá trị lớn nhất bằng:
A. √3.
B. 1.
C. 2.
D. √2.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đồ thị dòng điện trong mạch dao động điện từ LC lý tưởng như hình vẽ bên. Biểu thức điện tích trên tụ điện là:
bởi Nhi Nhi 26/02/2021
A. \(4\pi \cos \left( {\pi {{.10}^6}t + \frac{\pi }{6}} \right)\) (nC).
B. \(4\pi \cos \left( {\pi {{.10}^7}t - \frac{{5\pi }}{6}} \right)\) (µC).
C. \(40\pi \cos \left( {\pi {{.10}^6}t + \frac{\pi }{6}} \right)\) (µC).
D. \(0,4\cos \left( {\pi {{.10}^6}t - \frac{{5\pi }}{6}} \right)\) (nC).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hệ thức nào đúng ? Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C.
bởi Lê Thánh Tông 27/02/2021
Khi dao động, điện áp cực đại giữa hai bản tụ là U0 cường độ dòng điện cực đại là I0. Ta có hệ thức
A. \({I_0} = {U_0}\sqrt {\frac{C}{L}} \).
B. \({I_0} = {U_0}\sqrt {LC} \).
C. \({I_0} = {U_0}\sqrt {LC} \).
D. \({I_0} = \frac{{{U_0}}}{{\sqrt {LC} }}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mạch dao động lý tưởng: C = 50 μF, L = 5 mH. Hiệu điện thế cực đại ở hai bản tụ là 6 (V) thì dòng điện cực đại chạy trong mạch là:
bởi Nguyễn Bảo Trâm 27/02/2021
A. 0,06 A
B. 0,12 A
C. 0,60 A
D. 0,77 A
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mạch chọn sóng của 1 máy thu vô tuyến điện gồm tụ xoay C và cuộn cảm thuần L.
bởi bach dang 27/02/2021
Tụ xoay có điện dung tỉ lệ theo hàm số bậc nhất đối với góc xoay ϕ. Ban đầu khi chưa xoay tụ thì mạch thu được sóng điện từ có tần số f0. Khi xoay tụ một góc ϕ1 thì mạch thu được sóng điện từ có tần số f1 = 0,5f0. Khi xoay tụ một góc ϕ2 thì mạch thu được sóng có tần số f2=f0/3. Tỉ số ϕ2 / ϕ1 bằng:
A.8/3.
B.1/3.
C. 3.
D.3/8.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đồ thị nào trong hình sau đây biểu diễn sự biến thiên điện tích trong một mạch dao động LC lí tưởng theo thời gian, nếu lấy thời gian là lúc tụ điện bắt đầu phóng điện trong mạch?
bởi trang lan 27/02/2021
A. Đồ thị hình a.
B. Đồ thị hình b.
C. Đồ thị hình c.
D. Không có đồ thị nào.
Theo dõi (0) 1 Trả lời