Giải bài 5 tr 54 sách GK Lý lớp 11
Mắc một điện trở 14 \(\Omega\) vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong là 1 \(\Omega\) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 8,4 V.
a) Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch và suất điện động của nguồn điện.
b) Tính công suất mạch ngoài và công suất của nguồn điện khi đó.
Hướng dẫn giải chi tiết Bài tập 5
Nhận định và phương pháp:
Bài 5 là dạng bài xác định các đại lượng cường độ dòng điện, suất điện động công suất và công suất mạch ngoài của nguồn điện khi mắc một điện trở vào hai cực của nguồn điện.
Cách giải :
-
Ta tiến hành giải theo các bước như sau:
-
Bước 1: Tính cường độ dòng điện trong mạch: \(I = \frac{U}{{{R_{N}}}}\)
-
Bước 2: Tính suất điện động của nguồn điện: \(\xi = I({R_N} + {\rm{ }}r)\)
-
Bước 3: Tính công suất của nguồn điện: P = UI
-
Bước 4: Tính công suất mạch ngoài của nguồn điện: \({P_{ng}} = \xi .I\)
-
Lời giải:
Áp dụng phương pháp trên để giải bài 5 như sau:
-
Ta có:
Câu a:
Cường độ dòng điện:
\(I = \frac{U}{{{R_{N}}}} = \frac{{8,4}}{{14}} = 0,6{\rm{ }}A\)
=> \(\xi = I({R_N} + {\rm{ }}r) = I{R_N} + Ir = 8,4 + 0,6.1 = 9V\)
Câu b:
Công suất mạch ngoài và công suất của nguồn điện
P = UI = 8,4. 0,6 = 5,04 W
\({P_{ng}} = \xi .I = 9.0,6 = 5,4{\rm{ }}W\)
-- Mod Vật Lý 11 HỌC247
Video hướng dẫn giải Bài tập 5 SGK
Bài tập SGK khác
Bài tập 3 trang 54 SGK Vật lý 11
Bài tập 4 trang 54 SGK Vật lý 11
Bài tập 6 trang 54 SGK Vật lý 11
Bài tập 7 trang 54 SGK Vật lý 11
Bài tập 1 trang 66 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 2 trang 67 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 3 trang 67 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 9.1 trang 24 SBT Vật lý 11
Bài tập 9.2 trang 24 SBT Vật lý 11
Bài tập 9.3 trang 24 SBT Vật lý 11
Bài tập 9.4 trang 24 SBT Vật lý 11
Bài tập 9.5 trang 25 SBT Vật lý 11
Bài tập 9.6 trang 25 SBT Vật lý 11
Bài tập 9.7 trang 25 SBT Vật lý 11
Bài tập 9.8 trang 25 SBT Vật lý 11
Bài tập 9.9 trang 25 SBT Vật lý 11
Bài tập 9.10 trang 25 SBT Vật lý 11
-
Hai bóng đèn khi sáng bình thường có điện trở là \({R_1} = 7,5\Omega \) và \(R_2\)=4,5Ω. Dòng điện chạy qua hai đèn đều có cường độ định mức là I=0,8A. Hai đèn này được mắc nối tiếp với nhau và với một điện trở R3 để mắc vào hiệu điện thế U=12V.
bởi Nguyen Dat 12/01/2022
a. Tính R3 để hai đèn sáng bình thường.
b. Điện trở R3 được quấn bằng dây Nicrom có điện trở suất 1,10.10-6Ω.m và chiều dài là 0,8m. Tính tiết diện của dây Nicrom này.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
\(R_b\) có giá trị lớn nhất là 30Ω được mắc với hai điện trở \(R_1\)=15Ω và \(R_2\)=10Ω thành mạch có sơ đồ như hình 10.5 , trong đó hiệu điện thế không đổi U=4,5V. Hỏi khi điều chỉnh biến trở thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở \(R_1\) có giá trị lớn nhất Imax và nhỏ nhất Imin là bao nhiêu?
bởi Hong Van 12/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Người ta dùng dây nicrom có điện trở suất là \(1,{1.10^{ - 6}}\Omega m\) và có đường kính tiết diện là \({d_1} = 0,8mm\) để quấn một biến trở có điện trở lớn nhất là 20Ω.
bởi Anh Nguyễn 12/01/2022
a. Tính độ dài l1 của đoạn dây nicrom cần dùng để quấn biến trở nói trên.b. Dây nicrom của biến trở này được quấn thành một lớp gồm những vòng sát nhau trên một lõi sứ có đường kính d2=2,5 cm. Tính chiều dài tối thiểu l2 của lõi sứ này.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một bóng đèn có U= 3V và khi sáng bình thường thì dòng điện qua đèn có cường độ là 0,32A. Mắc bóng đèn này nối tiếp với một biến trở rồi mắc vào hiệu điện thế không đổi 12V. Hỏi biến trở này phải có giá trị lớn nhất tối thiểu là bao nhiêu để đèn sáng bình thường?
bởi Quế Anh 12/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICROTheo dõi (0) 1 Trả lời
-
Trước khi mắc biến trở vào mạch cường độ dòng điện thì cần điều chỉnh biến trở có giá trị nào?
bởi An Duy 13/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hiệu điện thế U trong mạch điện với sơ đồ bên được giữ không đổi. Khi dịch chuyển con chạy của biến trở tiến dần về phía đầu N thì chỉ số ampe kế sẽ thay đổi như thế nào?
bởi Hoai Hoai 12/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho sơ đồ, nguồn điện có hiệu điện thế không đổi 12V.
bởi Nguyễn Hiền 12/01/2022
a. Điều chỉnh con chạy của biến trở để vôn kế chỉ 6V thì ampe kế chỉ 0,5A. Hỏi khi đó biến trở có điện trở là bao nhiêu?
b. Phải điều chỉnh biến trở có điện trở là bao nhiêu để vôn kế chỉ 4,5V.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
bóng đèn có U = 2,5V và cường độ dòng điện định mức 0,4A được mắc với một biến trở con chạy để sử dụng với nguồn điện có hiệu điện thế không đổi 12V.
bởi Nguyễn Thị An 13/01/2022
a. Đèn và biến trở phải mắc với nhau như thế nào để đèn có thể sáng bình thường? Vẽ sơ đồ mạch điện này.
b. Để đèn sáng bình thường thì phải điều chỉnh biến trở có điện trở là bao nhiêu?
c. Nếu biến trở có điện trở lớn nhất là 40Ω thì khi đèn sáng bình thường dòng điện chạy qua bao nhiêu phần trăm (%) tổng số vòng dây của biến trở?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cuộn dây của một biến trở con chạy được làm bằng hợp kim Nikêlin có điện trở suất \(0,{40.10^{ - 6}}\Omega .m\), có tiết diện đều là \(0,60m{m^2}\) và gồm 500 vòng quấn quanh lõi sứ trụ tròn đường kính 4cm.
bởi Lê Tấn Vũ 12/01/2022
a. Tính điện trở lớn nhất của biến trở này.
b. Hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt lên hai đầu cuộn dây của biến trở là 67V. Hỏi biến trở này chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là bao nhiêu?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trên một biến trở con chạy có ghi \(50Ω - 2,5A\).
bởi Mai Vàng 13/01/2022
a. Hãy cho biết ý nghĩa của hai số ghi này.
b. Tính hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt lên hai đầu cuộn dây của biến trở.
c. Biến trở được làm bằng dây hợp kim nicrom có điện trở suất 1,10.10-6Ω.m và chiều dài 50m. Tính tiết diện của dây dẫn dùng để làm biến trở.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cần làm một biến trở có điện trở lớn nhất là 30Ω bằng dây dẫn Nikêlin có điện trở suất \(0,{40.10^{ - 6}}\Omega .m\) và tiết diện \(0,5mm^2\). Tính chiều dài của dây dẫn.
bởi Trần Hoàng Mai 13/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời