Bài tập 3 trang 67 SGK Vật lý 11 nâng cao
Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 Ω được mắc nối tiếp với điện trở 4,8 Ω thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12V. Tính suất điện động của nguồn và cường độ dòng điện trong mạch.
Hướng dẫn giải chi tiết
Theo giả thiết: \(r = 0,1\left( {\rm{\Omega }} \right);R = 4,8\left( {\rm{\Omega }} \right);U = 12\left( V \right)\)
-
Cường độ dòng điện trong mạch kín :
\(U = RI \Rightarrow I = \frac{U}{R} = \frac{{12}}{{4,8}} = 2,5\left( A \right)\)
-
Suất điện động của nguồn điện
\(\xi = U + rI = 12 + 0,1.2,5 = 12,25\left( V \right)\)
-- Mod Vật Lý 11 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 66 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 2 trang 67 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 9.1 trang 24 SBT Vật lý 11
Bài tập 9.2 trang 24 SBT Vật lý 11
Bài tập 9.3 trang 24 SBT Vật lý 11
Bài tập 9.4 trang 24 SBT Vật lý 11
Bài tập 9.5 trang 25 SBT Vật lý 11
Bài tập 9.6 trang 25 SBT Vật lý 11
Bài tập 9.7 trang 25 SBT Vật lý 11
Bài tập 9.8 trang 25 SBT Vật lý 11
Bài tập 9.9 trang 25 SBT Vật lý 11
Bài tập 9.10 trang 25 SBT Vật lý 11
-
Hai bóng đèn giống nhau sáng bình thường khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu mỗi đèn là 6V và dòng điện chạy qua mỗi đèn khi có cường độ là 0,5A (cường độ dòng điện định mức).
bởi nguyen bao anh 12/01/2022
Mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào hiệu điện thế 6V. Tính cường độ dòng điện chạy qua đèn khi đó. Hai đèn có sáng bình thường không? Vì sao?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai điện trở R1 và R2 được mắc theo hai cách vào hai điểm M, N trong sơ đồ hình vẽ dưới đây, trong đó hiệu điện thế U=6V. Trong cách mắc thứ nhất, ampe kế chỉ 0,4A. Trong cách mắc thứ hai, ampe kế chỉ 1,8A.
bởi Nguyễn Quang Minh Tú 13/01/2022
a. Đó là hai cách mắc nào? Vẽ sơ đồ từng cách mắc.
b. Tính điện trở R1 và R2.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai điện trở \({R_1} = {R_2} = 20\Omega \) được mắc vào hai điểm A, B.
bởi Nguyễn Hoài Thương 13/01/2022
a. Tính điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch AB khi R1 mắc nối tiếp với R2. Rtđ lớn hơn hay nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần?
b. Nếu mắc R1 song song với R2 thì điện trở tương đương R’tđ của đoạn mạch khi đó là bao nhiêu? R’tđ lớn hơn hay nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần?
c. Tính tỉ số \(\displaystyle{R_{tđ} \over {R{'_{tđ}}}}{\rm{ }}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một đoạn mạch có 3 điện trở R1 =9Ω, R2 =18Ω và R3 =24Ω được mắc vào hiệu điện thế U = 3,6V như hình dưới đây?
bởi Lê Bảo An 12/01/2022
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b. Tính số chỉ I của ampe kế A và số chỉ I12 của ampe kế A1.Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Hãy tính R1, R2, cho một hiệu điện thế U = 1,8V và hai điện trở R1, R2. Nếu mắc nối tiếp hai điện trở này vào hiệu điện thế U thì dòng điện đi qua chúng có cường độ I1 = 0,2A; nếu mắc song song hai điện trở này vào hiệu điện thế U thì dòng điện mạch chính có cường độ I2 = 0,9A?
bởi Nguyễn Hoài Thương 12/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho ampe kế, với U không đổi, các dây dẫn nối, một điện trở R đã biết giá trị và một điện trở Rx chưa biết giá trị. Hãy nêu một phương án giúp xác định giá trị của Rx?
bởi My Hien 12/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch điện sau có điện trở \(R_1=6Ω\); dòng điện mạch chính có cường độ \(I=1,2A \) và dòng điện đi qua điện trở \(R_2\) có cường độ \(I_2=0,4A\).
bởi Nguyễn Sơn Ca 13/01/2022
a. Tính \(R_2\).b. Tính hiệu điện thế \(U\) đặt vào hai đầu đoạn mạch.
c. Mắc một điện trở \(R_3\) vào mạch điện trên , song song với \(R_1\) và \(R_2\) thì dòng điện trong mạch chính có cường độ là \(1,5A\). Tính \(R_3\) và điện trở tương đương \(R_{tđ}\) của đoạn mạch này khi đó.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho R1=5Ω, R2=10Ω và R3=30Ω được mắc // với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch song song này là bao nhiêu?
bởi nguyen bao anh 12/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mạch điện như hình vẽ với U và điện trở R1 được giữ không đổi. Hỏi khi giảm dần điện trở R2 thì cường độ I của mạch điện chính sẽ thay đổi như thế nào?
bởi Phung Hung 12/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
R tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở R1=4Ω và R2=12Ω mắc song song có giá trị nào dưới đây?
bởi Nguyễn Quang Thanh Tú 13/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Người ta dùng bếp điện để đun sôi 2 lít nước từ nhiệt độ t = 200C. Để đun sôi lượng nước đó trong 20 phút thì phải dùng bếp điện có công suất bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của nước c = 4,18.103 J/kg.độ, hiệu suất của bếp H = 80%.
bởi Trần Bảo Việt 12/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho chiều dài của một dây xoắn trong bếp điện là 7m và tiết diện là \(0,01m{m^2}\). Biết rằng \(1,{1.10^{ - 6\;}}\Omega .m\) là điệu trở suất, hỏi:
bởi Vương Anh Tú 11/01/2022
a, Độ lớn của điện trở trong dây xoắn là bao nhiêu?
b, Trong trường hợp mắc bếp vào một hiệu điện thế có độ lớn là 220V thì trong khoảng thời gian là 25 phút thì bếp tỏa ra một lượng nhiệt là bao nhiêu?
c, Giả sử sự hao phí nhiệt được bỏ qua thì trong khoảng thời gian là 25 phút thì bếp có thể làm cho bao nhiêu lượng nước từ trạng thái 250C đạt được trạng thái sôi (1000C)? (Biết rằng nước có nhiệt dung riêng là 4200J/kgK).
Theo dõi (0) 1 Trả lời