Nếu các em có những khó khăn nào về bài giảng Vật lý 11 Bài 9 Định luật Ôm đối với toàn mạch các em vui lòng đặt câu hỏi để được giải đáp ở đây nhé. Các em có thể đặt câu hỏi nằm trong phần bài tập SGK, bài tập nâng cao, cộng đồng Vật lý HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Chúc các em học sinh có nền tảng kiến thức Vật lí thật tốt để đạt kết quả cao nhất nhé.
Danh sách hỏi đáp (262 câu):
-
Một bộ nguồn điện gồm 2 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động và điện trở trong là e=1,5V và r=1 ôm mắc nối tiếp nhau.
05/08/2023 | 0 Trả lời
Bộ nguồn được mắc với mạch ngoài là hai bóng đèn giống nhau loại 3V - 0,75W mắc song song. Cho rằng điện trở đèn không thay đổi theo nhiệt độ. Nhiệt lượng tỏa ra mỗi đèn trong 0,5 phút là
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho hai điện trở R1 và R2, biết R2 = 3R1 và R1 = 15 Ω . Khi mắc hai điện trở này nối tiếp vào hai điểm có hiệu điện thế 120V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là:
21/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một mạch điện gồm 3 điện trở R1 = 2Ω, R2 = 5Ω, R3 = 3Ω mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện chạy trong mạch là 1,2A. Hiệu điện thế hai đầu mạch là?
21/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Ba điện trở có các giá trị là 10Ω, 20Ω, 30Ω. Có bao nhiêu cách mắc các điện trở này vào mạch có hiệu điện thế 12V để dòng điện trong mạch có cường độ 0,4A?
21/04/2022 | 1 Trả lời
A. Chỉ có 1 cách mắc
B. Có 2 cách mắc
C. Có 3 cách mắc
D. Không thể mắc được
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Đặt một hiệu điện thế UAB vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tương ứng là U1, U2. Hệ thức nào sau đây là không đúng?
21/04/2022 | 1 Trả lời
A. RAB = R1 + R2
B. IAB = I1 = I2
C. U1/U2 =R2/R1
D. UAB = U1 + U2
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp là đoạn mạch không có đặc điểm nào dưới đây?
21/04/2022 | 1 Trả lời
A. Đoạn mạch có những điểm nối chung của nhiều điện trở.
B. Đoạn mạch có những điểm nối chung chỉ của hai điện trở.
C. Dòng điện chạy qua các điện trở của đoạn mạch có cùng cường độ.
D. Đoạn mạch có những điện trở mắc liên tiếp với nhau và không có mạch rẽ.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 mắc nối tiếp với điện trở R2 mắc vào mạch điện. Gọi I, I1, I2 lần lượt là cường độ dòng điện của toàn mạch, cường độ dòng điện qua R1, R2. Biểu thức nào sau đây đúng?
20/04/2022 | 1 Trả lời
A. I = I1 = I2
B. I = I1 + I2
C. I ≠ I1 = I2
D. I1 ≠ I2
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp? Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch:
21/04/2022 | 1 Trả lời
A. bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần.
B. bằng tổng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần.
C. bằng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần.
D. luôn nhỏ hơn tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho mạch điện như hình vẽ, nguồn có suất điện động \(W=\frac{1}{2}L.{{i}^{2}}=\frac{1}{2}.4\pi {{.10}^{-7}}.{{n}^{2}}.V.{{i}^{2}}\Rightarrow \text{w}=\frac{W}{V}=\frac{1}{2}.4\pi {{.10}^{-7}}.{{n}^{2}}.{{i}^{2}}\) điện trở trong \(\mu \) thanh MN có chiều dài 1 m có điện trở \(B=\left( 4\pi {{.10}^{-7}}\frac{NI}{l} \right)\mu \) Từ trường \(L=\left( 4\pi {{.10}^{-7}}.\frac{{{N}^{2}}}{l}S \right)\mu \) có phương thẳng đứng, hướng xuống và vuông góc với mặt khung như hình vẽ và \(\mu \) Thanh MN dài có điện trở không đáng kể.
21/04/2022 | 1 Trả lời
a. Ampe kế chỉ bao nhiêu khi MN đứng yên? Tính độ lớn lực từ tác dụng lên thanh MN khi đó.
A. \(l=50\,\,\text{cm},N=1000\)
B. \(S=10\,\,\text{c}{{\text{m}}^{\text{2}}}\)
C. \(\mu =1\)
D. \(B=4\pi {{.10}^{-7}}\frac{N.i}{l}\)
b. Ampe kế chỉ bao nhiêu khi MN di chuyển về phía phải với vận tốc \(\Phi =NBS=4\pi {{.10}^{-7}}\frac{{{N}^{2}}}{l}S.i\) sao cho hai đầu MN luôn tiếp xúc với hai thanh đỡ bằng kim loại? Tính độ lớn lực từ tác dụng lên thanh MN khi đó.
A. \(\overrightarrow{B}\)
B. \(L=\frac{\Phi }{i}=4\pi {{.10}^{-7}}.\frac{{{N}^{2}}}{l}S\)
C. \(\mu \)
D. \(B=\left( 4\pi {{.10}^{-7}}\frac{NI}{l} \right)\mu \)
c. Muốn Ampe kế chỉ số 0 phải để thanh MN di chuyển về phía nào với vận tốc là bao nhiêu?
A. MN chuyển động sang trái, \(\Phi =NBS=4\pi {{.10}^{-7}}\frac{{{N}^{2}}}{l}SI\mu \)
B. MN chuyển động sang phải, \(\overrightarrow{B}\)
C. MN chuyển động sang trái, \(L=\left( 4\pi {{.10}^{-7}}.\frac{{{N}^{2}}}{l}S \right)\mu \)
D. MN chuyển động sang phải, \(L=4\pi {{.10}^{-7}}.\frac{{{N}^{2}}}{l}S=4\pi {{.10}^{-7}}.\frac{{{1000}^{2}}}{0,5}\left( {{10.10}^{-4}} \right)=2,{{5.10}^{-3}}\,\,\left( \text{H} \right)\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho hệ thống như hình vẽ, thanh MN có chiều dài 50 m chuyển động với tốc độ 10 m/s trong từ trường đều \(\overrightarrow{B}\) Tụ điện có điện dung \(L=4\pi {{.10}^{-7}}.\frac{{{N}^{2}}}{l}.S\Rightarrow \Phi =L.i\) Tính độ lớn điện tích của tụ điện và cho biết bản nào tích điện dương.
21/04/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Thanh kim loại AB dài 20 cm kéo trượt đều trên hai thanh ray kim loại nằm ngang như hình vẽ. Các dây nối nhau bằng điện trở \(R=3\,\,\Omega .\) Vận tốc của thanh AB là 12 m/s. Hệ thống đặt trong từ trường đều có \(\operatorname{B}=0,4\,\,T,\)\(\overrightarrow{B}\) vuông góc với mạch điện.
20/04/2022 | 1 Trả lời
a. Tìm suất điện động cảm ứng trong khung.
b. Cường độ dòng điện cảm ứng và cho biết chiều?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tính điện lượng và số electron dịch chuyển qua tiết diện ngang của một dây dẫn trong một phút. Biết dòng điện có cường độ là 0,2 A.
15/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
a. Tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong 10 phút ?
b. Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong khoảng thời gian trên ?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (Ω). đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U khi đó hiệu điên thế giữa hai đầu điện trở R1 là 6(V). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là?
15/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω) mắc song song với điện trở R2 = 300 (Ω), điện trở toàn mạch là?
14/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (Ω), hiệu điên thế giữa hai đầu đoạn mạch là 12 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là?
15/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Điện tích của êlectron là - 1,6.10-19 (C), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 30 (s) là 15 (C). Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian một giây là?
15/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một bộ acquy có suất điện động 6 V, sản ra một công là 360 J khi acquy này phát điện.
15/01/2022 | 1 Trả lời
a) Tính lượng điện tích dịch chuyển trong acquy.
b) Thời gian dịch chuyển lượng điện tích này là 5 phút. Tính cường độ dòng điện chạy qua acquy khi đó
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
a) Tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong thời gian 1 phút.
b) Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong khoảng thời gian nói trên.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Số electron qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1 giây là \(1,25.10^{19}\). Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn và điện lượng chạy qua tiết diện đó trong 2 phút.
15/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 2 s là \(6,25.10^{18}\) e. Khi đó dòng điện qua dây dẫn có cường độ bao nhiêu?
15/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một dòng điện không đổi chạy trong dây dẫn có cường độ 1,6 mA..Tính điện lượng và số eletron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1 giờ.
15/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Một dòng điện không đổi trong thời gian 10 s có một điện lượng 1,6 C chạy qua.
15/01/2022 | 1 Trả lời
a. Tính cường độ dòng điện đó.
b. Tính số eletron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 10 phút.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó E = 6 V; r = 0,5 Ω; \( R_{1}\) = 1 Ω; \( R_{2}\) = \( R_{3}\) = 4 Ω; \( R_{4}\) = 6 Ω. Tính:
15/01/2022 | 1 Trả lời
a) Cường độ dòng điện trong mạch chính.
b) Hiệu điện thế giữa hai đầu \( R_{4}\), \( R_{3}\).
c) Công suất và hiệu suất của nguồn điện.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó E = 6 V; r = 0,1 Ω; Rđ = 11 Ω; R = 0,9 Ω. Tính hiệu điện thế định mức và công suất định mức của bóng đèn, biết đèn sáng bình thường.
15/01/2022 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy