Bài tập 24.7 trang 63 SBT Vật lý 11
Hai thanh đồng song song T1 và T2 nằm trong mặt phẳng ngang, có hai đầu P và Q nối với nhau bằng một dây dẫn, được đặt vuông góc với các đường sức của một từ trường đều hướng thẳng đứng lên trên và có cảm ứng từ 0,20 T (Hình 24.1). Một thanh đồng MN dài 20 cm đặt tựa vuông góc trên hai thanh T1 và T2, chuyển động tịnh tiến dọc theo hai thanh này với vận tốc không đổi u = 1,2 m/s. Xác định :
a) Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong thanh đồng MN.
b) Chiều của dòng điện cảm ứng chạy trong thanh đồng MN.
Hướng dẫn giải chi tiết
a) Sau khoảng thời gian Δt, thanh đồng MN có độ dài l chuyển động tịnh tiến với vận tốc v dọc theo hai thanh đồng T1 và T2, quét được diện tích ΔS = lvΔt.
Khi đó từ thông qua diện tích quét ΔS bằng :
\({\rm{\Delta \Phi }} = B{\rm{\Delta }}S = B\ell v{\rm{\Delta }}t\)
Áp dụng công thức của định luật Fa-ra-đây : \(\left| {{e_c}} \right| = \left| {\frac{{{\rm{\Delta \Phi }}}}{{{\rm{\Delta }}t}}} \right|\)
Ta xác định được độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong thanh đồng MN :
|ec| = Blv = 0,20.20. l0-2.1,2 = 48 mV
b) Vì từ thông qua diện tích quét ΔS của thanh đồng MN luôn tăng (\({{\rm{\Delta \Phi }}}\)> 0), nên theo định luật Len-xơ, dòng điện cảm ứng ic chạy trong thanh đồng MN phải theo chiều MNQP sao cho từ trường cảm ứng của dòng ic luôn ngược chiều với từ trường để có tác dụng cản trở chuyển động của thanh đồng MN, chống lại sự tăng của từ thông qua diện tích quét ΔS.
-- Mod Vật Lý 11 HỌC247
Bài tập SGK khác
-
Một ống dây dài 40cm, đường kính 4 cm có 400 vòng dây quấn sát nhau. Ống dây có dòng điện 1 A chạy qua.
bởi Nhat nheo 02/02/2021
Sau khi ngắt ống dây ra khỏi nguồn điện, biết từ thông qua ống dây giảm đều từ gía trị ban đầu đến 0 trong khoảng thời gian 0,01. Suất điện động tự cảm trong ống dây là
A. 0,054 V.
B. 0,063 V.
C. 0,039 V.
D. 0,051 V.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Từ thông qua mạch kín biến thiên theo thời gian ϕ=0,04(3−2t). Trong khoảng thời gian từ 1s đến 2s suất điện động trong khung có độ lớn là:
bởi Naru to 01/02/2021
A. |ec|=0,1V.
B. |ec|=0,24V.
C. |ec|=0,08V.
D. |ec|=0,56V.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một cuộn dây có 1000 vòng, điện tích mỗi vòng S đặt trong từ trường đều. Trong thời gian ∆t = 0,5s, cảm ứng từ thay đổi từ 0 đến B. Cảm ứng từ song song với trục cuộn dây. Độ biến thiên từ thông là:
bởi Van Dung 01/02/2021
Chọn S = 25 cm2 ; B = 10-2 T,
A. Δϕ=2,5.10−3Wb.
B. Δϕ=25.10−3Wb.
C. Δϕ=2,5.10−4Wb.
D. Δϕ=0,25Wb.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một mạch điện kín phẳng xung quanh một trục nằm trong mặt phẳng chứa mạch. Các đường sức từ ban đầu vuông góc với mặt phẳng chứa mạch.
bởi sap sua 01/02/2021
Trong một vòng quay suất điện động cảm ứng
A. đổi chiều một lần.
B. đổi chiều hai lần.
C. không đổi chiều.
D. luôn luôn dương.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 H, cường độ dòng điện qua ống dây tăng đều đặn từ 0 đến 10 A trong khoảng thời gian 0,1 s.
bởi Sasu ka 01/02/2021
Suất điện động tự cảm xuất hiện trên ống dây trong khoảng thời gian đó là
A. 40V.
B. 10V.
C. 30V.
D. 20V.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Suất điện động cảm ứng của một thanh dẫn điện chuyển động tịnh tiến với vận tốc không đổi trong một từ trường đều không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây:
bởi thuy tien 02/02/2021
A. vận tốc chuyển động của thanh.
B. bản chất kim loại làm thanh dẫn.
C. chiều dài của thanh.
D. cảm ứng từ của từ trường.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hình 24.4, một mạch kín tròn (C) bán kính R, đặt trong từ trường đều, trong đó vectơ cảm ứng từ lúc đầu có hướng song song với mặt phẳng chứa (C).
bởi hành thư 31/01/2021
Cho (C) quay đều xung quanh trục ∆ cố định đi qua tâm của (C) và nằm trong mặt phẳng chứa (C) ; tốc độ quay là ω không đổi.
Xác định suất điện động cảm ứng cực đại xuất hiện trong (C).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một khung dây dẫn hình vuông, cạnh a = 0,1m, đặt cố định trong một từ trường đều có vec tơ cảm ứng từ B vuông góc với mặt khung. Trong khoảng thời gian ∆t = 0,05s, cho độ lớn của B tăng đều từ 0 đến 0,5 T.
bởi Kim Xuyen 01/02/2021
Xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một mạch kín hình vuông, cạnh 0,1m, đặt vuông góc với một từ trường đều có độ lớn thay đổi theo thời gian. Tính tốc độ biến thiên của từ trường, biết cường độ dòng điện cảm ứng i = 2A và điện trở của mạch r = 5Ω.
bởi Nguyễn Trà Giang 01/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi một mạch kín phẳng, quay xung quanh một trục nằm trong mặt phẳng chứa mạch trong một từ trường, thì suất điện động cảm ứng đổi chiều một lần trong
bởi Mai Thuy 01/02/2021
A. 1 vòng quay
B. 2 vòng quay
C. 1/2 vòng quay
D. 1/4 vòng quay
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Nêu ít nhất ba ứng dụng của hiện tượng cảm ứng điện từ?
bởi Dell dell 31/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phát biểu các định nghĩa sau: Suất điện động cảm ứng; Tốc độ biến thiên từ thông.
bởi Trinh Hung 31/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nêu định nghĩa tốc độ biến thiên từ thông.
bởi Khanh Đơn 31/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nêu định nghĩa suất điện động cảm ứng.
bởi con cai 31/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hình 24.3, xác định chiều của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín (C) khi nam châm:
bởi na na 01/02/2021
a) Đi xuống.
b) Đi lên.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hình 24.3, khi nam châm đi lên, hãy xác định chiều của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín (C).
bởi Quynh Nhu 31/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trên hình 24.3, khi nam châm đi xuống, hãy xác định chiều của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín (C).
bởi Mai Bảo Khánh 31/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng, trong công thức \(\left| {{e_c}} \right| = \left| {\frac{{{\rm{\Delta \Phi }}}}{{{\rm{\Delta }}t}}} \right|\), hai vế đều có cùng đơn vị.
bởi Nguyễn Phương Khanh 01/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Biểu thức của điện năng do một nguồn điện sản ra trong một khoảng thời gian Δt là gì?
bởi Hoàng My 31/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính \({{\rm{U}}_{{\rm{AB}}}}\) theo sơ đồ hình 24.1e SGK với một nguồn có r ≠ 0.
bởi Dang Thi 31/01/2021
Trong các sơ đồ mạch điện dưới đây, nguồn điện lí tưởng một chiều ký hiệu như hình 24.1a SGK. Ngoài ra nguồn điện cũng được ký hiệu như hình 24.1b SGK, trong đó, điểm ngọn của mũi tên chỉ vào cực dương của nguồn; chiều của mũi tên được gọi là chiều của suất điện động.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho sơ đồ mạch điện với các kí hiệu dưới đây. Hãy tính:
bởi Nhật Duy 31/01/2021
Tính UCD theo sơ đồ hình 24.1d SGK.
Cho nguồn điện lí tưởng một chiều được ký hiệu như hình 24.1a SGK, nguồn điện còn được ký hiệu như hình 24.1b SGK, trong đó, điểm ngọn của mũi tên chỉ vào cực dương của nguồn; chiều của mũi tên được gọi là chiều của suất điện động.
Theo dõi (0) 1 Trả lời