OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Hình 24.4, một mạch kín tròn (C) bán kính R, đặt trong từ trường đều, trong đó vectơ cảm ứng từ lúc đầu có hướng song song với mặt phẳng chứa (C).

Cho (C) quay đều xung quanh trục  ∆ cố định đi qua tâm của (C) và nằm trong mặt phẳng chứa (C) ; tốc độ quay là ω không đổi.

Xác định suất điện động cảm ứng cực đại xuất hiện trong (C).

  bởi hành thư 31/01/2021
ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Câu trả lời (1)

  • Công thức từ thông: \({\rm{\Phi }} = BS.c{\rm{os}}\alpha ;\alpha  = \left( {\vec n,\vec B} \right)\)

    Cho (C) quay đều xung quanh trục ∆ cố định đi qua tâm của (C) và nằm trong mặt phẳng chứa (C) ; tốc độ quay là ω không đổi => α(t) = ωt

    =>Từ thông tại thời điểm t: Φ(t) = BScosωt

    Suất điện động cảm ứng: \({e_c}\: = \: - \frac{{{\rm{\Delta \Phi }}\left( t \right)}}{{{\rm{\Delta }}t}} =  - {\rm{\Phi '}}\left( t \right) = \omega BS.\sin \omega t\)

    => Suất điện động cảm ứng cực đại : \({e_{C\max }} = \omega BS = \omega B\left( {\pi {R^2}} \right)\)

      bởi hồng trang 01/02/2021
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF