OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Vận dụng trang 22 SGK Vật Lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST

Vận dụng trang 22 SGK Vật Lý 10 Chân trời sáng tạo

Bảng 3.4 thể hiện kết quả đo khối lượng của một túi trái cây bằng cân đồng hồ. Em hãy xác định sai số tuyệt đối ứng với từng lần đo, sai số tương đối của phép đo. Biết sai số dụng cụ là 0,1 kg.

Lần đo m (kg) \(\Delta \)m (kg)
1 4,2 -
2 4,4 -
3 4,4 -
4 4,2 -
Trung bình \(\overline m \) = ? \(\overline {\Delta m} \) = ?

Sai số tuyệt đối của phép đo: \(\Delta m = \overline {\Delta m}  + \Delta {m_{dc}} = ?\)

Sai số tương đối của phép đo: \(\delta m = \frac{{\Delta m}}{{\overline m }}.100\%  = ?\)

Kết quả phép đo: \(m = \overline m  \pm \Delta m = ?\)

ADMICRO/lession_isads=0

Hướng dẫn giải chi tiết bài 1

Hướng dẫn giải

+ Giá trị trung bình: \(\overline m  = \frac{{{m_1} + {m_2} + ... + {m_n}}}{n}\)

+ Sai số tuyệt đối ứng với mỗi lần đo: \(\Delta {m_i} = \left| {\overline m  - {m_i}} \right|\)

+ Sai số tuyệt đối trung bình của n lần đo: \(\overline {\Delta m}  = \frac{{\Delta {m_1} + \Delta {m_2} + ... + \Delta {m_n}}}{n}\)

Lời giải chi tiết

Giá trị trung bình khối lượng của túi trái cây là:

\(\overline m  = \frac{{{m_1} + {m_2} + {m_3} + {m_4}}}{4} = \frac{{4,2 + 4,4 + 4,4 + 4,2}}{4} = 4,3(kg)\)

Sai số tuyệt đối ứng với mỗi lần đo là:

\(\begin{array}{l}\Delta {m_1} = \left| {\overline m  - {m_1}} \right| = \left| {4,3 - 4,2} \right| = 0,1(kg)\\\Delta {m_2} = \left| {\overline m  - {m_2}} \right| = \left| {4,3 - 4,4} \right| = 0,1(kg)\\\Delta {m_3} = \left| {\overline m  - {m_3}} \right| = \left| {4,3 - 4,4} \right| = 0,1(kg)\\\Delta {m_4} = \left| {\overline m  - {m_4}} \right| = \left| {4,3 - 4,2} \right| = 0,1(kg)\end{array}\)

Sai số tuyệt đối trung bình của phép đo:

\(\overline {\Delta m}  = \frac{{\Delta {m_1} + \Delta {m_2} + \Delta {m_3} + \Delta {m_4}}}{4} = \frac{{0,1 + 0,1 + 0,1 + 0,1}}{4} = 0,1(kg)\)

Sai số tuyệt đối của phép đo là:

\(\Delta m = \overline {\Delta m}  + \Delta {m_{dc}} = 0,1 + 0,1 = 0,2(kg)\)

Sai số tương đối của phép đo là:

\(\delta m = \frac{{\Delta m}}{{\overline m }}.100\%  = \frac{{0,2}}{{4,2}}.100\%  = 4,65\% \)

Kết quả phép đo:

\(m = \overline m  \pm \Delta m = 4,3 \pm 0,2(kg)\)

-- Mod Vật Lý 10 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Vận dụng trang 22 SGK Vật Lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

Vận dụng trang 20 SGK Vật Lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST

Luyện tập trang 22 SGK Vật Lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST

Giải bài 1 trang 23 SGK Vật Lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST

Giải bài 2 trang 23 SGK Vật Lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST

Giải bài tập trắc nghiệm 3.1 trang 10 SBT Vật lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST

Giải bài tập trắc nghiệm 3.2 trang 10 SBT Vật lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST

Giải bài tập trắc nghiệm 3.3 trang 10 SBT Vật lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST

Giải bài tập trắc nghiệm 3.4 trang 10 SBT Vật lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST

Giải bài tập trắc nghiệm 3.5 trang 11 SBT Vật lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST

Giải bài tập trắc nghiệm 3.6 trang 11 SBT Vật lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST

Giải bài tập trắc nghiệm 3.7 trang 11 SBT Vật lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST

Giải bài tập tự luận 3.1 trang 11 SBT Vật lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST

Giải bài tập tự luận 3.2 trang 11 SBT Vật lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST

Giải bài tập tự luận 3.3 trang 11 SBT Vật lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST

Giải bài tập tự luận 3.4 trang 11 SBT Vật lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST

Giải bài tập tự luận 3.5 trang 11 SBT Vật lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST

Giải bài tập tự luận 3.6 trang 11 SBT Vật lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST

Giải bài tập tự luận 3.7 trang 11 SBT Vật lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST

Giải bài tập tự luận 3.8 trang 12 SBT Vật lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST

Giải bài tập tự luận 3.9 trang 12 SBT Vật lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST

Giải bài tập tự luận 3.10 trang 12 SBT Vật lý 10 Chân trời sáng tạo - CTST

Chưa có câu hỏi nào. Em hãy trở thành người đầu tiên đặt câu hỏi.

NONE
OFF