Giải Bài tập III.5 trang 40 SBT Vật lý 10 Kết nối tri thức
Một ô tô có khối lượng 800 kg có thể đạt được tốc độ 18 m/s trong 36 s kể từ lúc khởi hành. Lấy g = 10 m/s2.
a) Lực để gây ra gia tốc cho xe có độ lớn bằng bao nhiêu?
b) Tính tỉ số độ lớn của lực tăng tốc và trọng lượng của xe.
Hướng dẫn giải chi tiết Bài tập III.5
Phương pháp giải:
- Sử dụng công thức: \(a = \frac{{\Delta v}}{{\Delta t}}\)
- Áp dụng công thức: F = ma
Lời giải chi tiết:
a) Từ lúc khởi hành ⇒ vo = 0
Ta có: \(a=\frac{\Delta v}{\Delta t}=\frac{18-0}{36}=0,5m/s^{2}\)
Lực cần thiết để gây ra gia tốc cho ô tô là hợp lực cùng chiều với gia tốc có độ lớn:
F = ma = 800.0,5 = 400 N.
b) Tỉ số độ lớn của lực tăng tốc và trọng lượng của xe là:
\(\frac{F}{P}=\frac{F}{mg}=\frac{400}{800.10}=\frac{1}{20}\).
-- Mod Vật Lý 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
Giải Bài tập III.3 trang 40 SBT Vật lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Giải Bài tập III.4 trang 40 SBT Vật lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Giải Bài tập III.6 trang 40 SBT Vật lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Giải Bài tập III.7 trang 40 SBT Vật lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Giải Bài tập III.8 trang 40 SBT Vật lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Giải Bài tập III.9 trang 41 SBT Vật lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Giải Bài tập III.10 trang 41 SBT Vật lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Giải Bài tập III.11 trang 41 SBT Vật lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Giải Bài tập III.12 trang 41 SBT Vật lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Giải Bài tập III.13 trang 42 SBT Vật lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Giải Bài tập III.14 trang 42 SBT Vật lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Giải Bài tập III.15 trang 42 SBT Vật lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Chưa có câu hỏi nào. Em hãy trở thành người đầu tiên đặt câu hỏi.