Hướng dẫn Giải bài tập Vật Lý 10 KNTT Bài 1 Làm quen với Vật Lý giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Giải câu hỏi 1 trang 7 SGK Vật Lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Hãy kể tên các lĩnh vực vật lí mà em đã được học ở cấp Trung học cơ sở?
-
Giải câu hỏi 2 trang 7 SGK Vật Lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Em thích nhất lĩnh vực nào của Vật lí? Tại sao?
-
Giải câu hỏi 1 trang 8 SGK Vật Lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Hãy nêu một số thiết bị có ứng dụng các kiến thức về nhiệt?
-
Giải câu hỏi 2 trang 8 SGK Vật Lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Theo em, việc sử dụng máy hơi nước nói riêng và động cơ nhiệt nói chung có những hạn chế nào?
- VIDEOYOMEDIA
-
Giải câu hỏi 3 trang 8 SGK Vật Lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Theo em, việc sử dụng động cơ điện có những ưu điểm vượt trội nào so với sử dụng máy hơi nước?
-
Giải câu hỏi 4 trang 8 SGK Vật Lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Cơ chế của các phản ứng hóa học được giải thích dựa trên kiến thức thuộc lĩnh vực nào của Vật lí?
-
Giải câu hỏi 5 trang 8 SGK Vật Lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Kiến thức về từ trường Trái đất được dùng để giải thích đặc điểm nào của loài chim di trú?
-
Giải câu hỏi 6 trang 8 SGK Vật Lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Sự tương tác giữa các thiên thể được giải thích dựa vào định luật vật lí nào của Newton?
-
Giải câu hỏi 7 trang 8 SGK Vật Lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Hãy nêu thêm ví dụ về việc dùng kiến thức vật lí để giải thích hiện tượng tự nhiên mà các em đã học
-
Hoạt động trang 9 SGK Vật Lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Hãy sưu tầm tài liệu trên internet và các phương tiện truyền thông khác về thành phố thông minh (thành phố số) để trình bày và thảo luận trên lớp về chủ đề “Thế nào là thành phố thông minh?”
-
Giải câu hỏi 1 trang 9 SGK Vật Lý 10 Kết nối tri thức- KNTT
Hãy nêu mối liên quan giữa các lĩnh vực của Vật lí đối với một số dụng cụ gia đình mà em thường sử dụng.
-
Giải câu hỏi 2 trang 9 SGK Vật Lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Hãy nói về ảnh hưởng của Vật lí đối với một số lĩnh vực như: giao thông vận tải; thông tin liên lạc; năng lượng; du hành vũ trụ;...Sưu tầm hình ảnh để minh họa.
-
Giải câu hỏi 3 trang 9 SGK Vật Lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Hãy nêu ví dụ về ô nhiễm môi trường và hủy hoại hệ sinh thái mà em biết ở địa phương mình?
-
Giải câu hỏi trang 10 SGK Vật Lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Nêu một số ví dụ về phương pháp thực nghiệm mà em đã được học trong môn KHTN?
-
Giải câu hỏi 1 trang 11 SGK Vật Lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Hãy kể tên một số mô hình vật chất mà em thích trong phòng thí nghiệm.
-
Giải câu hỏi 2 trang 11 SGK Vật Lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Hãy nêu tên một số mô hình lí thuyết mà em đã học.
-
Giải câu hỏi 3 trang 11 SGK Vật Lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Các mô hình toán học vẽ ở Hình 1.9 dùng để mô tả các loại chuyển động nào?
Hình 1.9
-
Giải câu hỏi trang 9 SGK Vật Lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Hãy kể tên một số nhà máy tự động hóa quá trình sản xuất ở nước ta?
-
Giải Bài tập 1.1 trang 5 SBT Vật lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Lĩnh vực nghiên cứu nào sau đây là của Vật lý?
A. Nghiên cứu về sự thay đổi của các chất khi kết hợp với nhau.
B. Nghiên cứu sự phát minh và phát triển của các vi khuẩn.
C. Nghiên cứu về các dạng chuyển động và các dạng năng lượng khác nhau.
D. Nghiên cứu về sự hình thành và phát triển của các tầng lớp, giai cấp trong xã hội.
-
Giải Bài tập 1.2 trang 5 SBT Vật lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Thành tựu nghiên cứu nào sau đây của Vật lí được coi là có vai trò quan trọng trong việc mở đầu cho cuộc cách mạng công nghệ lần thứ nhất?
A. Nghiên cứu về lực vạn vật hấp dẫn.
B. Nghiên cứu về nhiệt động lực học.
C. Nghiên cứu về cảm ứng điện từ.
D. Nghiên cứu về thuyết tương đối.
-
Giải Bài tập 1.3 trang 5 SBT Vật lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Cách sắp xếp nào sau đây trong 5 bước của Phương pháp giải thực nghiệm là đúng?
A. Xác định vấn đề cần nghiên cứu, dự đoán, quan sát, thí nghiệm, kết luận.
B. Quan sát, xác định vấn đề cần nghiên cứu, thí nghiệm, dự đoán, kết luận.
C. Xác định vấn đề cần nghiên cứu, quan sát, dự đoán, thí nghiệm, kết luận.
D. Thí nghiệm, xác định vấn đề cần nghiên cứu, dự đoán, quan sát, kết luận.
-
Giải Bài tập 1.4 trang 5 SBT Vật lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Yếu tố nào sau đây là quan trọng nhất dẫn tới việc Aristotle mắc sai lầm khi xác định nguyên nhân làm cho các vật rơi nhanh chậm khác nhau?
A. Khoa học chưa phát triển.
B. Ông quá tự tin vào suy luận của mình.
C. Không có nhà khoa học nào giúp đỡ ông.
D. Ông không làm thí nghiệm để kiểm tra quan điểm của mình.
-
Giải Bài tập 1.5 trang 6 SBT Vật lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Theo em, tốc độ bay hơi của nước phụ thuộc vào những đặc điểm nào? Hãy dựa trên những hiện tượng thường thấy hằng ngày để đưa ra giả thuyết và thiết kế phương án thí nghiệm kiểm tra giả thuyết của mình.
-
Giải Bài tập 1.6 trang 6 SBT Vật lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Thế nào là một dự đoán khoa học? Nếu các quan sát, thí nghiệm chứng tỏ dự đoán của em sai thì em sẽ làm gì tiếp theo?
-
Giải Bài tập 1.7 trang 6 SBT Vật lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Để nghiên cứu tính chất của chất khí, người ta dùng mô hình chất điểm, coi các phần tử khí là các chất điểm chuyển động hỗn loạn không ngừng, luôn va chạm vào thành bình và gây áp suất lên thành bình. Em hãy dùng mô hình này để dự đoán xem nếu ấn từ từ pit-tông xuống để giảm thể tích khí trong bình còn 1/2 thì áp suất chất khí tác dụng lên thành bình sẽ thay đổi như thế nào?
-
Giải Bài tập 1.8 trang 6 SBT Vật lý 10 Kết nối tri thức - KNTT
Chắc nhiều em đã đọc tiểu thuyết nhiều tập của nhà văn nổi tiếng người Anh Conan Doyle (1859 – 1930) viết về nhà thám tử đại tài Sherlock Holmes. Phương pháp giải làm việc của Sherlock Holmes rất giống Phương pháp giải thực nghiệm. Ông cùng với bác sĩ Watson, người cộng sự đắc lực của mình, sau khi xác định mục đích tìm kiếm thủ phạm vụ án bao giờ cũng tiến hành quan sát tỉ mỉ để thu thập thông tin, dựa trên việc phân tích các thông tin này, đưa ra các giả thuyết rồi tiến hành kiểm tra giả thuyết cho tới khi tìm ra kết luận từ vụ án.
Em hãy thử tìm một truyện ngắn trong số gần 100 truyện về Sherlock Holmes của Conan Doyle để kể lại cho bạn nghe nhằm làm cho bạn thấy Phương pháp giải tìm tòi của Sherlock Holmes rất giống Phương pháp giải thực nghiệm.