Giải bài 6 tr 58 sách GK Lý lớp 10
Cho hai lực đồng quy có cùng độ lớn 10 N
a) Góc giữa hai lực bằng bao nhiêu thì hợp lực cũng có độ lớn bằng 10 N?
A. 900
B.1200
C. 600
D. 00
b) Vẽ hình minh họa
Gợi ý trả lời Bài tập 6
Câu a:
Do với F có độ lớn bằng đường chéo hình bình hành mà hai cạnh bên là F1 ,F2cos. Nếu
F1 - F2 = F = 10 ⇒ tam giác lực khép kín là một tam giác đều. Từ đó suy ra góc giữa là \(\alpha = 120^0\)
Chọn B
Câu b:
Hình minh họa:
-- Mod Vật Lý 10 HỌC247
Video hướng dẫn giải Bài tập 6 SGK
Bài tập SGK khác
Bài tập 4 trang 58 SGK Vật lý 10
Bài tập 5 trang 58 SGK Vật lý 10
Bài tập 7 trang 58 SGK Vật lý 10
Bài tập 8 trang 58 SGK Vật lý 10
Bài tập 9 trang 58 SGK Vật lý 10
Bài tập 1 trang 62 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 63 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 63 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 4 trang 63 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 5 trang 63 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 6 trang 63 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 7 trang 63 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 9.1 trang 23 SBT Vật lý 10
Bài tập 9.2 trang 23 SBT Vật lý 10
Bài tập 9.3 trang 23 SBT Vật lý 10
Bài tập 9.4 trang 23 SBT Vật lý 10
Bài tập 9.5 trang 24 SBT Vật lý 10
Bài tập 9.6 trang 24 SBT Vật lý 10
Bài tập 9.7 trang 24 SBT Vật lý 10
-
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Dựa vào số liệu, lập luận để trình bày phương án và tiến hành xử lí số liệu để xác định gia tốc rơi tự do và sai số của phép đo?
bởi Trần Phương Khanh 25/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dựa vào các kiến thức đã học và bộ dụng cụ gợi ý, các em hãy đề xuất một phương án đo gia tốc rơi tự do khác. Phân tích ưu, nhược điểm của phương án do em đề xuất so với phương án gợi ý?
bởi Nguyễn Thủy 26/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thực hiện thí nghiệm thả đồng thời một viên bi và một tờ giấy từ cùng một độ cao.
bởi Hương Tràm 26/04/2022
a) Nhận xét về thời gian di chuyển từ khi bắt đầu thả đến khi chạm đất của hai vật.
b) Hãy dự đoán trong điều kiện nào thì hai vật sẽ chạm đất đồng thời.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Vào năm 2014, Cơ quan hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ (NASA – National Aeronautics and Space Administration) đã thực hiện thí nghiệm thả rơi một quả bóng bowling và những sợi lông vũ trong phòng chân không từ cùng một độ cao. Kết quả cho thấy quả bóng bowling và những sợi lông vũ luôn chạm đất đồng thời như Hình 8.1. Tại sao lại như vậy?
bởi My Van 26/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vận động viên ném một quả bóng chày với tốc độ 90 km/h từ độ cao 1,75 m. Giả sử quả bóng chày được ném ngang, lực cản của không khí là không đáng kể là lấy g = 9,8 m/s2 .
bởi thu thủy 26/04/2022
a) Viết phương trình chuyển động của quả bóng chày theo hai trục Ox, Oy.
b) Quả bóng chày đạt tầm xa bao nhiêu? Tính tốc độ của nó trước khi chạm đất.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một máy bay đang bay ở độ cao 5 km với tốc độ 500 km/h theo phương ngang thì thả rơi một vật. Hỏi người lái bay phải thả vật cách mục tiêu bao xa theo phương ngang để vật rơi trúng mục tiêu? Lấy g = 9,8 m/s2 .
bởi Thùy Trang 25/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nêu những lưu ý khi làm thí nghiệm khảo sát để thu được kết quả chính xác nhất có thể?
bởi Trinh Hung 25/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi quả tạ được ném từ độ cao h sao cho vận tốc ban đầu \(\overrightarrow {{v_0}} \) hợp với phương ngang một góc α, hãy dự đoán các yếu tố ảnh hưởng đến tầm xa của quả tạ?
bởi Chai Chai 25/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dựa vào kinh nghiệm trong đời sống và các phương trình chuyển động ném ngang, em hãy nêu những yếu tố ảnh hưởng đến tầm xa. Từ đó, phân tích cách thức tăng tầm xa khi ném ngang một vật.
bởi Dương Minh Tuấn 25/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Từ một vách đá cao 10 m so với mặt nước biển, một bạn ném ngang một hòn đá nhỏ với tốc độ 5 m/s. Bỏ qua lực cản của không khí và lấy g = 9,81 m/s2 ?
bởi Long lanh 26/04/2022
a) Lập các phương trình chuyển động của hòn đá.
b) Xác định tọa độ của hòn đá sau 1 giây.
c) Xác định vị trí và tốc độ của hòn đá ngay trước khi hòn đá chạm mặt nước biển.
Theo dõi (0) 1 Trả lời