Bài tập 2 trang 63 SGK Vật lý 10 nâng cao
Cho hai lực đồng quy có độ lớn \({F_1} = {F_2} = 20N\).
Hãy tìm độ lớn hợp lực của hai lực khi chúng hợp với nhau một góc \(\alpha = {0^0},{60^0},{90^0},{120^0},{180^0}.\) . Vẽ hình biểu diễn cho mỗi trường hợp. Nhận xét về ảnh hưởng của góc α đối với mỗi trường hợp.
Hướng dẫn giải chi tiết
* Trường hợp α = 0o: Độ lớn hợp lực của hai lực được tính bằng công thức:
\(F = {F_1} + {F_2} = 40{\mkern 1mu} N\)
* Trường hợp α = 60o: Độ lớn hợp lực của hai lực được tính bằng công thức:
\({F = 2.OI = 2.{F_2}.\cos \frac{\alpha }{2} = 2.20.\frac{{\sqrt 3 }}{2} = 20\sqrt 3 {\mkern 1mu} N}\)
* Trường hợp α = 90o: Độ lớn hợp lực của hai lực được tính bằng công thức:
\(F = {F_1}\sqrt 2 = 20\sqrt 2 {\mkern 1mu} (N)\)
* Trường hợp α = 120o: Từ hình vẽ ta được : \({F = {F_1} = {F_2} = 20{\mkern 1mu} N}\)
* Trường hợp α = 180o: Từ hình vẽ ta được : \({F = 0\:N}\)
* Nhận xét:
Ta thấy khi góc α càng nhỏ thì hợp lực càng lớn.
-- Mod Vật Lý 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 9 trang 58 SGK Vật lý 10
Bài tập 1 trang 62 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 63 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 4 trang 63 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 5 trang 63 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 6 trang 63 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 7 trang 63 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 9.1 trang 23 SBT Vật lý 10
Bài tập 9.2 trang 23 SBT Vật lý 10
Bài tập 9.3 trang 23 SBT Vật lý 10
Bài tập 9.4 trang 23 SBT Vật lý 10
Bài tập 9.5 trang 24 SBT Vật lý 10
Bài tập 9.6 trang 24 SBT Vật lý 10
Bài tập 9.7 trang 24 SBT Vật lý 10
-
Một vật dao động điều hoà trên trục Ox với phương trình \(x = A.\cos \left( {\omega t + \varphi } \right)\), gia tốc tức thời được xác định theo công thức?
bởi Meo Thi 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nêu cách chọn Hệ Quy chiếu?
bởi Phí Phương 16/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cách xác định thời gian?
bởi khanh nguyen 15/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xác định vị trí của một chất điểm?
bởi Trieu Tien 15/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Một vật nhỏ có khối lượng 0,1kg được treo vào sợi dây cao su có hệ số đàn hồi k = 10N/m, đầu kia của sợi dây cố định. Kéo lệch cho dây nằm ngang và có chiều dài tự nhiên l = 1m rồi thả vật không vận tốc ban đầu. Biết rằng dây cao su giãn nhiều nhất khi đi qua vị trí cân bằng (thẳng đứng), hãy tính độ giãnl của dây và vận tốc vA của dây khi đi qua vị trí ấy. Lấy g = 10m/s2.
bởi gà rán 10/02/2022
Một vật nhỏ có khối lượng 0,1kg được treo vào sợi dây cao su có hệ số đàn hồi k = 10N/m, đầu kia của sợi dây cố định. Kéo lệch cho dây nằm ngang và có chiều dài tự nhiên l = 1m rồi thả vật không vận tốc ban đầu. Biết rằng dây cao su giãn nhiều nhất khi đi qua vị trí cân bằng (thẳng đứng), hãy tính độ giãnl của dây và vận tốc vA của dây khi đi qua vị trí ấy. Lấy g = 10m/s2.
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Một quả bóng khối lượng 0,5kg đang bay theo phương ngang với vận tốc 20 m/s thì và theo phương vuông góc vào bức tường thẳng đứng và bay ngược trở lại với vận tốc 15 m/s. Thời gian va chạm giữa bóng và tường là 0,02s. Lực của quả bóng tác dụng vào tường là bao nhiêu?
bởi Nguyễn Vân 10/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một A vật có khối lượng 1kg chuyển động với tốc độ 5 m/s va chạm vào một vật B có khối lượng 3kg đứng yên. Sau va chạm vật A chuyển động ngược trở lại với tốc độ 1 m/s, cho vật B chuyển động với tốc độ bao nhiêu?
bởi thuy linh 10/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một viên bi A có khối lượng 1kg đang chuyển động với vận tốc 5 m/s thì va chạm vào viên bi B có khối lượng 2kg đang đứng yên trên mặt bàn nhẵn, nằm ngang. Biết sau thời gian va cham 0.3 s, bi B chuyển động với vận tốc 2 m/s cùng chiều chuyển động ban đầu của bi A. Bỏ qua mọi ma sát, tốc độ chuyển động của bi A ngay sau va chạm là?
bởi Nguyễn Thủy 10/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một quả bóng, khối lượng 500g bay với tốc độ 20 m/s đập vuông góc vào bức tường và bay ngược lại với tốc độ 20 m/s. Thời gian va đập là 0,02 s. Lực do bóng tác dụng vào tường có độ lớn và hướng:
bởi Duy Quang 10/01/2022
A. 1000 N, cùng hướng chuyển động ban đầu của bóng
B. 500 N, cùng hướng chuyển động ban đầu của bóng
C. 1000 N, ngược hướng chuyển động ban đầu của bóng
D. 200 N, ngược hướng chuyển động ban đầu của bóng
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một quả bóng khối lượng 200 g bay với vận tốc 90 km/h đến đập vuông góc vào tường rồi bật trở lại theo phương cũ với vận tốc 54 km/h. Thời gian va chạm giữa bóng và tường là 0,05s. Độ lớn lực của tường tác dụng lên quả bóng là nhiêu?
bởi thanh hằng 10/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật có khối lượng m = 1kg chuyển động với vận tốc 5 m/s đến va chạm vào vật thứ 2 đang đứng yên. Sau va chạm vật thứ nhất chuyển động ngược lại với vận tốc 1 m/s, còn vật thứ hai chuyển động với vận tốc 2 m/s. Hỏi khối lượng của vật thứ hai là bao nhiêu?
bởi hoàng duy 10/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời