Giải bài 5 tr 180 sách GK Lý lớp 10
Trường hợp nào sau đây ứng với quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng ?
A. \(\Delta U = Q\) với Q > 0 ;
B. \(\Delta U = Q + A\) với A > 0 ;
C. \(\Delta U = Q + A\) với A < 0 ;
D. \(\Delta U = Q\) với Q < 0.
Hướng dẫn giải chi tiết Bài tập 5
Trong quá trình đẳng tích: \(\Delta U = Q\) với Q > 0
⇒ Đáp án A
-- Mod Vật Lý 10 HỌC247
Video hướng dẫn giải Bài tập 5 SGK
Bài tập SGK khác
Bài tập 3 trang 179 SGK Vật lý 10
Bài tập 4 trang 180 SGK Vật lý 10
Bài tập 6 trang 180 SGK Vật lý 10
Bài tập 7 trang 180 SGK Vật lý 10
Bài tập 8 trang 180 SGK Vật lý 10
Bài tập 1 trang 291 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 291 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 291 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 1 trang 299 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 2 trang 299 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 3 trang 299 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 4 trang 299 SGK Vật lý 10 nâng cao
Bài tập 33.1 trang 79 SBT Vật lý 10
Bài tập 33.2 trang 79 SBT Vật lý 10
Bài tập 33.3 trang 79 SBT Vật lý 10
Bài tập 33.4 trang 79 SBT Vật lý 10
Bài tập 33.5 trang 80 SBT Vật lý 10
Bài tập 33.6 trang 80 SBT Vật lý 10
Bài tập 33.7 trang 80 SBT Vật lý 10
Bài tập 33.8 trang 80 SBT Vật lý 10
Bài tập 33.9 trang 81 SBT Vật lý 10
-
Một điểm sáng S ở trước một thấu kính hội tụ quang tâm O1 (tiêu cự 30 cm) một đoạn 40 cm. Điểm sáng S cách trục chính của thấu kính 7 cm. Sát với L1 ta đặt đồng trục một thấu kính quang tâm O2 có tiêu cự 20 cm. Ảnh S2 của S cho bởi hệ thấu kính là ảnh?
bởi Quynh Nhu 15/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai thấu kính mỏng có độ tụ D1, D2 ghép sát đồng trục. Đặt vật sáng phẳng nhỏ AB vuông góc với trục chính thì ảnh cuối cùng của nó qua hệ là A2B2. Thay hai thấu kính bằng thấu kính mỏng có độ tụ D vào đúng vị trí của hai thấu kính thì ảnh của nó A’B’ giống hệt ảnh A2B2. Hệ thức đúng là gì?
bởi Phung Meo 15/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho ba thấu kính ghép đồng trục đặt cách đều nhau 10 cm như hình vẽ. Độ tụ của các thấu kính là D1 = D3 = 10 dp,D2 = −10 dp. Chiếu tới L1 một chùm sáng song song với quang trục chính. Chùm sáng sau khi đi qua L3 là?
bởi Ho Ngoc Ha 15/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vật sáng phẳng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ L1 (có tiêu cự 3 cm), cách thấu kính một khoảng d1. Phía sau L1 một khoảng 2 cm, đặt đồng trục thấu kính L2 cũng có tiêu cự là 3 cm. Để ảnh cuối cùng qua hệ có độ lớn bằng độ lớn của vật thì d1 bằng?
bởi Nguyễn Ngọc Sơn 15/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Có hai thấu kính L1, L2 được đặt đồng trục cách nhau 40 cm. Các tiêu cự lần lượt là 15 cm, −15 cm. Vật AB được đặt trên trục chính, vuông góc với trục chính và ở trong khoảng giữa hai quang tâm O1O2. Nếu hai ảnh có độ lớn bằng nhau thì khoảng cách từ AB đến O1 là?
bởi Huong Giang 15/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có hai thấu kính L1, L2 được đặt đồng trục cách nhau 40cm. Các tiêu cực lần lượt là 15 cm, −15 cm. Vật AB được đặt trên trục chính, vuông góc với trục chính và ở trong khoảng giữa hai quang tâm O1O2. Nếu hai ảnh có vị ừí trùng nhau thì khoảng cách từ AB đến O1 là?
bởi Truc Ly 15/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một sóng âm có tần số xác định truyền trong không khí và trong nước với tốc độ lần lượt là 320 m/s và 1440 m/s. Khi sóng âm đó truyền từ nựớc ra không khí thì bước sóng của nó sẽ?
bởi Nguyễn Thanh Hà 15/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời