OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA

Soạn bài Nhà hát cải lương Trần Hữu Trang khánh thành phòng truyền thống; Thêm một bản dịch Truyện Kiều sang tiếng Nhật tóm tắt - Chân trời sáng tạo Ngữ văn 10

Banner-Video
https://m.hoc247.net/docview/viewfile/1.1.114/web/?f=https://m.hoc247.net/tulieu/2022/20221124/.pdf?r=7772
ADSENSE/
QUẢNG CÁO
 
Banner-Video

Nước ta luôn tự hào bởi nền văn hoá tiên tiến mang đậm bản sắc dân tộctộc. Bài học Nhà hát cải lương Trần Hữu Trang khánh thành phòng truyền thống; Thêm một bản dịch Truyện Kiều sang tiếng Nhật tóm tắt thuộc sách Chân Trời Sáng Tạo sẽ giúp các em có thêm nhiều thông tin bổ ích về sự phát triển và sáng tạo các sản phẩm, thành tựu văn hoá của nước ta. Từ đó nâng cao ý thức giữ gìn và phát triển bản sắc dân tộc. Chúc các em có nhiều kiến thức lí thú!

 

 
 

1. Tóm tắt nội dung bài học

1.1. Nội dung

- Cả hai văn bản đều thể hiện giá trị của những sản phẩm văn hóa của dân tộc và bộc lộ niềm tự hào, trân trọng ngợi ca của tác giả với những tinh hoa văn hóa ấy.

1.2. Nghệ thuật

- Văn bản ngắn gọn, súc tích, cô đọng, cung cấp đầy đủ thông tin

- Văn phong, ngôn từ rõ ràng, mạch lạc, phù hợp với văn bản thông tin

2. Soạn bài Nhà hát cải lương Trần Hữu Trang khánh thành phòng truyền thống; Thêm một bản dịch Truyện Kiều sang tiếng Nhật 

Câu 1: 

Những dấu hiệu nào trong mỗi văn bản trên giúp bạn nhận biết đó là những bản tin?

Trả lời:

+ Kể về một sự kiện được công chúng quan tâm : Nhà hát cải lương khánh thành phòng truyền hống, Truyện Kiều được dịch sang tiếng Nhật

+ Trích từ những trang báo, trang tin tức : trang tin điện tử TP. Hồ Chí Minh, báo văn nghệ

+ Đưa ra những thông tin cụ thể, sát thực, hàm suc như thời gian, diễn biến,..

Câu 2: Hoàn thành bảng so sánh dưới đây (làm vào vở), chỉ ra một số điểm tương đồng, khác biệt (nếu có) giữa văn bản 2 và văn bản 3.

Yếu tố so sánh

Văn bản 2

Văn bản 3

Tương đồng/khác biệt

 Độ dài, số đoạn

 

 

 

 Nhan đề

 

 

 

 Đề mục

 

 

 

 Phương tiện giao tiếp

 

 

 

 Thời điểm đưa tin và thời điểm diễn ra sự kiện

 

 

 

 

Trả lời: 

Yếu tố so sánh

Văn bản 2

Văn bản 3

Tương đồng/ khác biệt

 Độ dài

 Độ dài khoảng 200 chữ

 Là một đoạn tin ngắn, độ dài khoảng hơn 100 chữ

 Đều là bản tin

 Số đoạn

 3 đoạn

 1 đoạn

 

 Nhan đề

 Một sự kiện

 Một sự kiện

 

 Đề mục

 3 đề mục

 

 Văn bản 3 không có đề mục như văn bản 2

 Phương tiện giao tiếp

 Hình ảnh số liệu

 

 Văn bản 3 không có phương tiện giao tiếp

 Thời điểm đưa tin và thời điểm diễn ra sự kiện

 Đưa tin : 29/4/2021

 Diễn ra: 29/4/2021

 Đưa tin : 15/5/2005

 Diễn ra: 17/3/2005

 Văn bản 2 đưa tin cùng lúc diễn ra sự kiện

 Văn bản 3 đưa tin sau khi sự kiện đã diễn ra

Câu 3: Xác định thông tin theo các câu hỏi mà người viết đặt ra khi viết bảng tin và hoàn thành bảng dưới đây (làm vào vở):

Các câu hỏi

Thông tin trong văn bản 2

Thông tin trong văn bản 3

 Việc gì?

 

 

 Ai liên quan?

 

 

 Xảy ra khi nào?

 

 

 Xảy ra ở đâu?

 

 

 

Trả lời: 

Các câu hỏi

Thông tin trong văn bản 2

Thông tin trong văn bản 3

 Việc gì?

 Khánh thành phòng truyền thống

 Truyện Kiều có bản dịch tiếng Nhật

A i liên quan?

 Nghệ sĩ Đoàn Cải Lương Nam Bộ và Đoàn Văn công Giải Phóng

 Ông Sagi Sato và nữ thi  sĩ Yoshiko Kuroda

 Xảy ra khi nào?

 29/4/2021

 17/3/2005

 Xảy ra ở đâu?

 Nhà hát Cải Lương Trần Hữu Trang

 Thành phố Okayama

Câu 4: Nhận xét về cách đưa tin và sự thể hiện quan điểm của người viết trong mỗi văn bản trên.

Trả lời:

+ Văn bản 2: theo kiểu bản tin tổng hợp, người viết chia ra 3 đề mục, đưa tin rõ ràng cả về nguồn gốc, thời gian hình thành sự kiện này. Có thể thấy người viết tìm hiểu rất kĩ về nội dung mình viết là gì, thông tin đưa ra khá chắc chắn có độ tin cậy cao

+ Văn bản 3: người viết viết theo kiểu bản tin tóm gọn, tin vắn. Người viết đưa ra những ý chính nhất, quan trọng nhất để tường thuật lại sự kiện, giúp tin tức có thể ngắn gọn nhưng vẫn truyền tải đầy đủ thông tin.

Câu 5: Theo bạn, mỗi bản tin trên đây, ở vào thời điểm ra đời cảu nó, đã đáp ứng được các yêu cầu về tính mới, tính chính xác, tin cậy và tính hàm súc,... như thế nào?

Trả lời: 

+ Văn bản 2 là một bản tin tường thuật lai một sự kiện diễn ra cùng nagy hôm đó nên yêu cần độ chính xác, đầy đủ của thông tin khá cao. Người viết đã nêu ra được thời gia, địa điểm, tính chất sự kiện rất rõ ràng đẻ người đọc có thể tìm hiểu một cách chính xác nhất

+ Văn bản 3 là bản tin vắn, tóm tắt lại một sự kiện đã diễn ra cách đây 2 tháng. Chính vì thế yêu cầu của bản tin này chính là ngắn ngọn, tóm lược được ý chính để thông báo cho người đọc. Và ta thấy được văn bản 3 đã đáp ứng được những thông tin quan trọng nhất của sự kiện.

Câu 6: Nêu một số điểm khác biệt mà theo bạn là đáng lưu ý trong cách đọc một bản tin so sánh với cách đọc một văn bản thông tin tổng hợp có lồng ghép nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm,....

Trả lời:

+ Bản tin: đây là một kiểu văn bản thuần đưa tin, tường thuật lại đúng những sự kiện xảy ra, độ tin cậy cao . Khi đọc, người đọc sẽ là nắm bắt thông tin và hiểu rõ vấn đề

+ Văn bản thông tin tổng hợp : khi đọc dạng văn bản này, chúng ta còn được thấy cảm xúc, cảm nhận của riêng người viết đối với nội dung truyền tải.

Để củng cố kiến thức bài một cách tốt hơn, các em có thể tham khảo thêm:

---------------Mod Ngữ văn biên soạn và tổng hợp----------------

ADMICRO
NONE
OFF