OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA

Đề thi HK1 môn Công nghệ 8 KNTT năm 2023-2024 có đáp án trường THCS Lê Hồng Phong

15/12/2023 130.89 KB 82 lượt xem 0 tải về
Banner-Video
https://m.hoc247.net/docview/viewfile/1.1.114/web/?f=https://m.hoc247.net/tulieu/2023/20231215/965368274558_20231215_093836.pdf?r=9169
ADSENSE/
QUẢNG CÁO
 
Banner-Video

Mời quý thầy cô cùng các em học sinh tham khảo tài liệu Đề thi HK1 môn Công nghệ 8 KNTT năm 2023-2024 có đáp án trường THCS Lê Hồng Phong. Đề thi bao gồm các câu trắc nghiệm và tự luận. Hy vọng bộ đề thi này sẽ giúp các em học sinh lớp 8 ôn tập hiệu quả và đạt điểm số cao trong kì thi HK1 sắp tới.

 

 
 
TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG

ĐỀ THI HỌC KÌ 1

NĂM HỌC: 2023-2024

MÔN THI: CÔNG NGHỆ 8 KNTT

Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

1. Đề thi

Phần I. Trắc nghiệm (6 điểm)

Câu 1: Phát biểu nào sau đây sai?

A. Nét liền mảnh biểu diễn đường gióng

B. Nét liền đậm biểu diễn đường bao thấy

C. Nét gạch dài chấm mảnh biểu diễn đường tâm

D. Nét liền đậm biểu diễn đường trục đối xứng

Câu 2: Để vẽ cạnh khuất, đường bao khuất, cần dùng loại nét vẽ nào?

A. Nét liền đậm

B. Nét liền mảnh

C. Nét đứt mảnh

D. Nét gạch dài - chấm - mảnh

Câu 3: Trong các khổ giấy chính, khổ giấy có kích thước lớn nhất là:

A. A0

B. A1

C. A4

D. Các khổ giấy có kích thước như nhau

Câu 4: Khổ giấy A4 có kích thước tính theo mm là:

A. 420 × 210

B. 279 × 297

C. 420 × 297

D. 297 × 210

Câu 5: Khối đa diện được biểu diễn bởi bao nhiêu hình chiếu?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 6: Điểm A của vật thể có hình chiếu là điểm A’ trên mặt phẳng. Vậy A A’ gọi là:

A. Đường thẳng chiếu

B. Tia chiếu

C. Đường chiếu

D. Đoạn chiếu

Câu 7: Người công nhân căn cứ vào đâu để chế tạo chi tiết máy đúng như yêu cầu của người thiết kế?

A. Bản vẽ chi tiết

B. Bản vẽ lắp

C. Bản vẽ nhà

D. Cả ba đáp án trên

Câu 8: Kích thước trên bản vẽ kĩ thuật tính theo đơn vị:

A. mm

B. cm

C. dm

D. m

Câu 9: Nội dung bản vẽ chi tiết gồm có những gì?

A. Các hình biểu diễn, kích thước, các yêu cầu kĩ thuật, khung tên

B. Các hình biểu diễn, khung bản vẽ, các con số kích thước, các yêu cầu kĩ thuật

C. Các hình chiếu, khung bản vẽ, khung tên, các con số kích thước, các yêu cầu kĩ thuật

D. Tất cả đều sai

Câu 10: Bản vẽ lắp không có nội dung nào so với bản vẽ chi tiết?

A. Hình biểu diễn

B. Yêu cầu kĩ thuật

C. Kích thước

D. Khung tên

Câu 11: Tìm hiểu số lượng, vật liệu của một chi tiết trong bản vẽ lắp ở đâu?

A. Khung tên

B. Bảng kê

C. Phân tích chi tiết

D. Tổng hợp

Câu 12: Phần tổng hợp trong trình tự đọc bản vẽ lắp gồm những nội dung nào?

A. Tên sản phẩm, tỉ lệ bản vẽ, nơi thiết kế

B. Các hình chiếu, hình cắt

C. Trình tự tháo, lắp chi tiết

D. Tên gọi các chi tiết, số lượng, vật liệu

Câu 13: Mặt cắt biểu diễn:

A. Hình dạng, vị trí, kích thước các phòng

B. Hình dạng bên ngoài của ngôi nhà

C. Hình dạng, kích thước các tầng theo chiều cao

D. Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 14: Hình chiếu vuông góc các mặt ngoài của ngôi nhà được gọi là?

A. Mặt cắt

B. Mặt bằng

C. Mặt đứng

D. Đáp án A, B, C

Câu 15: Trình tự đọc bản vẽ nhà?

A. Hình biểu diễn → Khung tên → Kích thước → Các bộ phận chính của ngôi nhà

B. Khung tên → Kích thước → Các bộ phận chính của ngôi nhà → Hình biểu diễn

C. Khung tên  → Hình biểu diễn → Kích thước → Các bộ phận chính của ngôi nhà

D. Khung tên → Kích thước  → Hình biểu diễn → Các bộ phận chính của ngôi nhà

Câu 16: Gang là gì ?

A. Là kim loại đen có tỷ lệ carbon trong vật liệu ≤ 2,14% 

B. Là kim loại đen có tỷ lệ carbon trong vật liệu > 2,14%.

C. Là kim loại màu có tỷ lệ carbon trong vật liệu ≤ 2,14% 

D. Là kim loại màu có tỷ lệ carbon trong vật liệu > 2,14%.

Câu 17: Vật liệu phi kim loại được sử dụng phổ biến trong cơ khí là:

A. Kim loại màu

B. Kim loại đen

C. Chất dẻo, cao su

D. Vật liệu tổng hợp

Câu 18: Tỉ số truyền i > 1 thì

A. Truyền động giảm tốc

B. Truyền động tăng tốc

C. Truyền động đẳng tốc

D. Đáp án khác

Câu 19: Trong các dụng cụ sau, dụng cụ nào không phải là dụng cụ gia công?

A. Cưa

B. Đục

C. Tua vít

D. Dũa

Câu 20: Khi dũa không cần thực hiện thao tác nào ?

A. Đẩy dũa tạo lực cắt

B. Kéo dũa về tạo lực cắt

C. Kéo dũa về không cần cắt

D. Điều khiển lực ấn của hai tay cho dũa đựợc thăng bằng

Phần II. Tự luận (4 điểm)

Câu hỏi 1. Nêu đặc điểm các hình chiếu của: hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ tam giác đều và hình chóp tứ giác đều.

Câu hỏi 2. Kể tên và nêu cách sử dụng một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện.

2. Đáp án

Phần I. Trắc nghiệm (6 điểm)

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

D

C

A

D

C

B

A

A

A

B

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

B

C

C

C

C

A

C

A

C

B

Phần II. Tự luận (4 điểm)

Câu hỏi 1. Nêu đặc điểm các hình chiếu của: hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ tam giác đều và hình chóp tứ giác đều.

Trả lời

- Hình hộp chữ nhật là một hình không gian có 6 mặt đều là hình chữ nhật. Có 2 mặt đáy bằng nhau, mặt bên là các mặt còn lại.

- Hình lăng trụ tam giác đều có 2 đáy là hai tam giác đều bằng nhau có các cạnh đáy bằng nhau. Và 3 mặt bên của hình lăng là các hình chữ nhật bằng nhau.

- Hình chóp tứ giác đều: Phần đáy luôn là hình vuông. Tất cả các cạnh bên của hình chóp luôn bằng nhau và là các tam giác cân bằng nhau. 

Câu hỏi 2. Kể tên và nêu cách sử dụng một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện.

Trả lời

- Dưới đây là một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện phổ biến và cách sử dụng của chúng:

+ Găng tay bảo vệ: Găng tay bảo vệ được sử dụng để bảo vệ tay và ngón tay khỏi các tác động của điện áp và các tác nhân bên ngoài. Cần chọn loại găng tay phù hợp với điện áp và tần số điện áp cần xử lý, và luôn kiểm tra trước khi sử dụng để đảm bảo không có lỗ hổng hay hư hỏng.

+ Mũ bảo hiểm điện: Mũ bảo hiểm điện được thiết kế để bảo vệ đầu và khuôn mặt khỏi các tác động của điện áp và các tác nhân bên ngoài. Cần chọn loại mũ phù hợp với điện áp và tần số điện áp cần xử lý, và luôn kiểm tra trước khi sử dụng để đảm bảo không có lỗ hổng hay hư hỏng.

+ Bảo vệ tay: Bảo vệ tay được sử dụng để bảo vệ tay và ngón tay khỏi các tác động của điện áp và các tác nhân bên ngoài. Các loại bảo vệ tay phổ biến bao gồm bảo vệ ngón tay, bảo vệ cổ tay, bảo vệ khuỷu tay, và bảo vệ cánh tay.

+ Bảo vệ chân: Bảo vệ chân được sử dụng để bảo vệ chân khỏi các tác động của điện áp và các tác nhân bên ngoài. Các loại bảo vệ chân phổ biến bao gồm giày bảo hộ, ống chân, và đai bảo vệ chân.

+ Kính bảo vệ: Kính bảo vệ được sử dụng để bảo vệ mắt khỏi các tác động của điện áp và các tác nhân bên ngoài. Cần chọn loại kính phù hợp với điện áp và tần số điện áp cần xử lý, và luôn kiểm tra trước khi sử dụng để đảm bảo không có lỗ hổng hay hư hỏng.

- Chú ý rằng việc sử dụng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện không đủ để đảm bảo an toàn tuyệt đối. Cần tuân thủ các quy định về an toàn điện và sử dụng dụng cụ bảo vệ an

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Đề thi HK1 môn Công nghệ 8 KNTT năm 2023-2024 có đáp án trường THCS Phan Chu TrinhĐể xem toàn bộ nội dung các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Mời các em tham khảo tài liệu có liên quan:

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

ADMICRO
NONE

ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
OFF