Đề Kiểm tra Trắc nghiệm 1 tiết Hình học 10 của THPT Ngô Gia Tự tỉnh Đắk Lắk sẽ giúp các em ôn luyện và rèn luyện kĩ năng giải bài tập các dạng toán liên quan đến Vectơ nhằm đánh giá năng lực để chuẩn bị tốt nhất cho các kì thi, kiểm tra, qua đó giúp các em nâng cao thành tích học tập.
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐẮK LẮK TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ Đề chính thức |
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016-2017 MÔN: TOÁN HÌNH HỌC - KHỐI: 10 Đề gồm: 25 câu - Thời gian làm bài: 45 phút |
Để xem đúng định dạng các em vui lòng đăng nhập Hoc247.net tải file PDF tài liệu về máy.
Câu 1: Cho hình bình hành ABCD. Đẳng thức nào sau đây đúng.
A. \(\overrightarrow {BC} = \overrightarrow {DA} \) B. \(\overrightarrow {AC} = \overrightarrow {BD} \) C. \(\overrightarrow {AD} = \overrightarrow {BC} \) D. \(\overrightarrow {AB} = \overrightarrow {CD} \)
Câu 2: Cho tứ giác ABCD. Có thể xác định được bao nhiêu vectơ (khác\(\vec 0\)) có điểm đầu và điểm cuối là các điểm A, B, C, D?
A. 8 B. 10 C. 12 D. 6
Câu 3: Cho tam giác ABC, có AM là trung tuyến. I là trung điểm của AM. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. \(2\overrightarrow {IA} + \overrightarrow {IB} + \overrightarrow {IC} = 4\overrightarrow {IA} \) B. \(\overrightarrow {IA} + \overrightarrow {IB} + \overrightarrow {IC} = \overrightarrow 0 \)
C. \(\overrightarrow {IA} + \overrightarrow {IB} - \overrightarrow {IC} = \overrightarrow 0 \) D. \(2\overrightarrow {IA} + \overrightarrow {IB} + \overrightarrow {IC} = \overrightarrow 0 \).
Câu 4: Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, CD, AD, BC và O là giao điểm hai đường chéo AC và BD. Khi đó khẳng định nào sau là đúng
A. \(\overrightarrow {AO} = \overrightarrow {OC} \) B. \(\overrightarrow {MP} = \overrightarrow {QN} \)
C. \(\overrightarrow {{\rm{OA}}} {\rm{ + }}\overrightarrow {{\rm{ OB }}} {\rm{ + }}\overrightarrow {{\rm{OC }}} {\rm{ + }}\overrightarrow {{\rm{OD}}} {\rm{ = }}\overrightarrow {\rm{O}} \) D. \(\overrightarrow {BO} = \frac{1}{2}\overrightarrow {BD} \)
Câu 5: Cho tam giác đều ABC với đường cao AH. Đẳng thức nào sau đây đúng.
A. \(\overrightarrow {HB} = \overrightarrow {HC} \) B. \(|\overrightarrow {AC} | = 2|\overrightarrow {HC} |\) C. \(|\overrightarrow {AH} | = \frac{{\sqrt 3 }}{2}|\overrightarrow {HC} |\) D. \(\overrightarrow {AB} = \overrightarrow {AC} \)
Câu 6: Cho tam giác ABC có G là trọng tâm thì đẳng thức nào sau đây đúng.
A. \(\overrightarrow {AG} = \frac{1}{3}(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AC} )\) B. \(\overrightarrow {AG} = \frac{1}{2}(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AC} )\)
C. \(\overrightarrow {AG} = \frac{3}{2}(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AC} )\) D. \(\overrightarrow {AG} = \frac{2}{3}(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AC} )\)
Câu 7: Cho\(\Delta \)ABC vuông tại A và AB = 3, AC = 4. Khi đó: \(|\overrightarrow {BA} + \overrightarrow {BC} |\)bằng:
A. 2\(\sqrt {13} \) B. 5 C. 4 D. \(\sqrt {13} \)
Câu 8: Cho DABC. Gọi I là trung điểm của BC, H là điểm đối xứng của I qua C. ta có \(\overrightarrow {AH} \)bằng:
A. \(\overrightarrow {AH} = 2\overrightarrow {AC} - \overrightarrow {AI} \) B. \(\overrightarrow {AH} \)= \(\overrightarrow {AC} + \overrightarrow {AI} \)
C. \(\overrightarrow {AH} = 2\overrightarrow {AC} - \overrightarrow {AB} \) D. \(\overrightarrow {AH} = \overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AC} + \overrightarrow {AI} \)
Câu 9: Cho tam giác ABC. Gọi M là điểm trên cạnh BC sao cho MB = 2MC. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. \(\overrightarrow {AM} = \frac{2}{5}\overrightarrow {AB} + \frac{3}{5}\overrightarrow {AC} \) B. \(\overrightarrow {AM} = \frac{2}{3}\overrightarrow {AB} + \frac{1}{3}\overrightarrow {AC} \)
C. \(\overrightarrow {AM} = \frac{1}{3}\overrightarrow {AB} + \frac{2}{3}\overrightarrow {AC} \) D. \(\overrightarrow {AM} = \overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AC} \)
Câu 10: Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O, Số các vecto khác\(\overrightarrow 0 \)cùng phương với \(\overrightarrow {OC} \)có điểm đầu và điểm cuối là đỉnh của lục giác là:
A. 4 B. 7 C. 6 D. 5
Câu 11: Cho tam giác đều ABC có cạnh a, khi đó\(|\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {BC} |\)bằng bao nhiêu?
A. \({\rm{a}}\sqrt 3 \) B. \(\frac{{{\rm{a}}\sqrt {\rm{3}} }}{{\rm{2}}}\) C. a D. 2 a
Câu 12: Cho tam giác ABC. Gọi M là trung điểm của AB, D là trung điểm của BC, N là điểm thuộc AC sao cho \(\overrightarrow {CN} = 2\overrightarrow {NA} \). K là trung điểm của MN. Khi đó \(\overrightarrow {AK} \) bằng:
A. \(\overrightarrow {AK} = \frac{1}{4}\overrightarrow {AB} + \frac{1}{6}\overrightarrow {AC} \) B. \(\overrightarrow {AK} = \frac{1}{2}\overrightarrow {AB} + \frac{1}{3}\overrightarrow {AC} \)
C. \(\overrightarrow {AK} = \frac{1}{2}\overrightarrow {AD} \) D. \(\overrightarrow {AK} = \frac{2}{5}\overrightarrow {AD} \)
Câu 13: Cho hình vuông ABCD cạnh a, khi đó:\(\left| {\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AC} + \overrightarrow {AD} } \right|\) bằng:
A. 3a B. 2a\(\,\sqrt 2 \) C. a\(\,\sqrt 2 \) D. 2a
Câu 14: Cho tam giác ABC đều cạnh a, khẳng định nào sau đây đúng?
A. \(\overrightarrow {AC} + \overrightarrow {AB} = \overrightarrow {CB} \) B. \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {BC} = \overrightarrow {BA} + \overrightarrow {CA} \)
C. \(\overrightarrow {AB} - \overrightarrow {AC} = \overrightarrow {CB} - \overrightarrow {CA} \) D. \(\left| {\overrightarrow {AB} - \overrightarrow {AC} } \right| = \left| {\overrightarrow {CB} - \overrightarrow {CA} } \right|\)
Câu 15: Cho 2 điểm cố định A, B. Tập hợp các điểm M thoả mãn:
\(\left| {\overrightarrow {MA} + \overrightarrow {MB} } \right| = \left| {\overrightarrow {MA} - \overrightarrow {MB} } \right|\)là:
A. Nửa đường tròn đường kính AB B. Trung trực của AB.
C. Đường tròn tâm I, bán kính AB. D. Đường tròn đường kính AB
Câu 16: Cho DABC có A¢, B¢, C¢ lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB. Khẳng định nào sai:
A. \(\overrightarrow {{C^\prime }{A^\prime }} = \frac{1}{2}\overrightarrow {AC} \) B. \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AB'} = \overrightarrow {AA'} \)
C. \(\overrightarrow {B{C^\prime }} = \overrightarrow {{C^\prime }A} = \overrightarrow {{A^\prime }{B^\prime }} \) D. \(\overrightarrow {{B^\prime }{C^\prime }} = \overrightarrow {A'B} = \overrightarrow {CA'} \)
Câu 17: Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O, Số các vecto bằng\(\overrightarrow {OC} \)có điểm đầu và điểm cuối là đỉnh của lục giác là:
A. 4 B. 3. C. 5 D. 2
Câu 18: Cho hình chữ nhật ABCD. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. \(\left| {\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AD} } \right| = \left| {\overrightarrow {CB} - \overrightarrow {CD} } \right|\) B. \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {BD} = \overrightarrow {CB} + \overrightarrow {CD} \)
C. \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AD} = \overrightarrow {CB} - \overrightarrow {CD} \) D. \(\overrightarrow {AC} + \overrightarrow {AD} = \overrightarrow {CD} \)
Câu 19: Cho hình bình hành ABCD có O là giao điểm của hai đường chéo. Khẳng định nào sai:
A. \(\,\overrightarrow {BA} + \overrightarrow {BC} = 2\overrightarrow {OD} \) B.\(\,\overrightarrow {{\rm{AB}}} {\rm{ = }}\overrightarrow {DC} \)
C. \(\overrightarrow {AC} - \overrightarrow {BA} = \overrightarrow {AD} \,\,\) D.\(\,\,\,\left| {\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AD} } \right| = AC\)
Câu 20: Cho tam giác ABC đều cạnh a, có G là trọng tâm, khi đó:\(\left| {\overrightarrow {{\rm{AG }}} } \right|\) bằng.
A. a B. a\(\,\sqrt 3 \) C. a\(\frac{{\,2\sqrt 3 }}{3}\) D. \(a\frac{{\,\sqrt 3 }}{3}\)
Câu 21: Cho 4 điểm A, B, C, D. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {DA} = \overrightarrow {AC} + \overrightarrow {AB} \) B. \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {DC} = \overrightarrow {AC} + \overrightarrow {DB} \)
C. \(\overrightarrow {BC} + \overrightarrow {DC} = \overrightarrow {BD} \) D. \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AD} = \overrightarrow {CD} + \overrightarrow {CB} \)
Câu 22: Cho 6 điểm A, B, C, D, E, F. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {BC} = \overrightarrow {AC} + \overrightarrow {DB} \) B. \(\overrightarrow {AD} + \overrightarrow {BE} + \overrightarrow {CF} = \overrightarrow {AE} + \overrightarrow {BF} + \overrightarrow {CD} \)
C. \(\overrightarrow {AB} = \overrightarrow {DC} \) D. \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {DC} = \overrightarrow {AC} + \overrightarrow {BD} \)
Câu 23: Cho tam giác ABC, có trung tuyến AM và trọng tâm G. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. \(\overrightarrow {MG} = \frac{1}{3}(\overrightarrow {MA} + \overrightarrow {MB} + \overrightarrow {MC} )\) B. \(\overrightarrow {AM} = \overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AC} \)
C. \(\overrightarrow {AM} = 3\overrightarrow {MG} \) D. \(\overrightarrow {AG} = \frac{2}{3}(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AC} )\)
Câu 24: Cho DABC có trọng tâm G. Gọi A1, B1, C1 lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB. Chọn khẳng định sai.
A. \(\overrightarrow {G{A_1}} + \overrightarrow {G{B_1}} + \overrightarrow {G{C_1}} = \vec 0\) B. \(\overrightarrow {AG} + \overrightarrow {BG} + \overrightarrow {CG} = \vec 0\)
C. \(\overrightarrow {A{A_1}} + \overrightarrow {B{B_1}} + \overrightarrow {C{C_1}} = \vec 0\) D. \(\overrightarrow {GC} = 2\overrightarrow {G{C_1}} \)
Câu 25: Cho DABC khi đó tập hợp các điểm M thỏa mãn: \(\left| {\overrightarrow {MA} + \overrightarrow {MB} + \overrightarrow {MC} } \right| = \left| {\overrightarrow {AB} - \overrightarrow {AC} } \right|\) là:
A. Đường tròn tâm G bán kính \(\frac{1}{3}\)BC B. Đường tròn tâm G đường kính \(\frac{1}{3}\)BC
C. Đường tròn tâm G đường kính BC D. Đường tròn tâm G đường kính 3MG
ĐÁP ÁN
1-C |
6-A |
11-C |
16-B |
21-B |
2-C |
7-A |
12-A |
17-D |
22-B |
3-D |
8-A |
13-B |
18-A |
23-A |
4-B |
9-C |
14-D |
19-C |
24-D |
5-B |
10-C |
15-D |
20-D |
25-A |
Chúc các em học tập tốt và đạt kết quả cao trong các kì thi!
Tư liệu nổi bật tuần
-
Đề thi minh họa môn Hóa học tốt nghiệp THPT năm 2025
22/10/2024520 -
Đề thi minh họa môn Tin học tốt nghiệp THPT năm 2025
22/10/2024171 -
Đề thi minh họa môn Toán tốt nghiệp THPT năm 2025
22/10/2024246 - Xem thêm
ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)