OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA

Bộ 7 đề kiểm tra 1 tiết Chương 2 môn Hóa học 8 năm 2020 Trường THCS Bảo Thắng

26/10/2020 855.03 KB 333 lượt xem 1 tải về
Banner-Video
https://m.hoc247.net/docview/viewfile/1.1.114/web/?f=https://m.hoc247.net/tulieu/2020/20201026/987368482909_20201026_160856.pdf?r=3273
ADSENSE/
QUẢNG CÁO
 
Banner-Video

HỌC247 xin giới thiệu đến các em Bộ 7 đề kiểm tra 1 tiết Chương 2 môn Hóa học 8 năm 2020 Trường THCS Bảo Thắng. Tài liệu được biên soạn nhằm giúp các em tự luyện tập với các câu hỏi lý thuyết đa dạng, ôn tập lại các kiến thức cần nắm một cách hiệu quả, chuẩn bị thật tốt cho các kỳ thi sắp tới. Mời các em cùng tham khảo.

 

 
 

TRƯỜNG THCS BẢO THẮNG

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 2

MÔN HÓA HỌC 8

NĂM HỌC 2020-2021

 

ĐỀ 1:

PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5đ) Học sinh chọn câu trả lời và điển vào ô trống:

Câu 1: Trong số những quá trình cho dưới đây, hãy cho biết đâu là hiện tượng hóa học?

  A. Băng ở Nam Cực tan dần

  B. Bàn ủi nóng lên khi ta cắm phích vào nguồn điện

  C. Vàng được dát mỏng, kéo sợi để làm trang sức

  D. Dầu ăn chiên đi chiên lại nhiều lần có màu vàng đậm, ăn vào có hại cho sức khỏe

Câu 2: Hiđro và oxi tác dụng với nhau tạo thành nước (H2O). Phương trình hóa học nào dưới đây viết đúng?

  A. H2 + O2  → 2H2O                                                B. 2H2 + 2O2 → 2H2O

  C. 2H2 + O2 → 2H2O                                              D. 2H + O → H2O

Câu 3: Cho sơ đồ phản ứng sau: P2O5 + H2O → H3PO4. Tỉ lệ số phân tử các chất thích hợp trong phản ứng theo thứ tự là:

  A. 2:1:3                                B. 1:2:3                        C. 1:1:1                        D. 1:3:2

Câu 4: Trong phản ứng hóa học thì:

  A. Phân tử biến đổi                                                  B. Cả nguyên tử và phân tử biến đổi

  C. Không có sự biến đổi phân tử                             D. Nguyên tử biến đổi

Câu 5: Cho 4 gam Ca cháy trong khí oxi thu được 5,6 gam CaO. Khối lượng khí oxi phản ứng là

  A. 0,4 gam                           B. 9,6 gam                   C. 1,2 gam                   D. 1,6 gam

Câu 6: Phương trình hóa học dùng để

  A. biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học bằng công thức hoá học.

  B. biểu diễn phản ứng hóa học bằng chữ.

  C. biểu diễn sự biến đổi của các nguyên tử trong phân tử.

  D. biểu diễn sự biến đổi của từng chất riêng rẽ.

Câu 7: Cho phản ứng: A + B + C → D. Biểu thức bảo toàn khối lượng nào sau đây là đúng?

  A. mA + mB = mC + mD                                                          B. mA + mB + mC = mD

  C. mA + mB - mC = mD                                                            D. mA = mB + mC + mD

Câu 8: Điều kiện để phản ứng hóa học xảy ra là

(1) các chất tiếp xúc nhau                   (2) cần đun nóng

(3) cần có xúc tác                                (4) cần thay đổi trạng thái của chất

Các dữ kiện đúng là

  A. (1),(2),(3)                        B. (1),(3),(4)                 C. (2),(3),(4)                D. (1),(2),(4)

Câu 9: Cho các hiện tượng:

  1. Hòa tan muối ăn vào nước được nước muối.                              

  2. Khi đánh diêm có lửa bắt cháy.

  3. Thanh đồng được kéo thành sợi nhỏ để làm dây điện.                

  4. Thuỷ tinh được đun nóng chảy ở to cao rồi thổi thành bóng đèn, lọ hoa, cốc …

  5. Cho 1 mẫu đá vôi vào giấm ăn thấy có bọt khí thoát ra.

    Hiện tượng hóa học là

  A. 2 và 3                              B. 1 và 2                      C. 2 và 5                      D. 3 và 4

Câu 10: Thủy ngân oxit bị phân huỷ theo sơ đồ sau:  Thuỷ ngân oxit  Thuỷ ngân + Oxi. Khi phân huỷ 2,17 gam thuỷ ngân oxit thu được 0,16 gam oxi. Khối lượng thuỷ ngân thu được trong thí nghiệm này là:

  A. 2,02 gam                         B. 2,01 gam                 C. 2,33 gam                 D. 2,05 gam

PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1 (1 điểm): Cho phương trình chữ: Khí nitơ + khí hiđro  Khí amoniac. Hãy cho biết trong phương trình trên chất nào là chất tham gia phản ứng? Chất nào là chất sản phẩm? 

Câu 2 (3 điểm): Lập phương trình hóa học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong mỗi phản ứng:

a. Mg   +   HCl   →  MgCl  +   H2                                             

b. Fe2O3  +  CO   →   Fe    +   CO2

c. Al    +    H2SO4    →   Al2(SO4)3    +    H2                             

d. Al   +    Cl2    →  AlCl3.

e. Fe(OH)3     +     H2SO4    → Fe2(SO4)3    +     H2O

g. KMnO4  +    HCl    →   KCl   +   MnCl2   +    Cl2    +    H2O

Câu 3 (1 điểm): Cho 112 gam bột sắt tác dụng hết với dung dịch axit clohiđric. Sau phản ứng sinh ra 254 gam sắt (II) clorua và 4 gam khí hiđro. Tính khối lượng axit clohiđric đã dùng.

ĐỀ 2:

PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5đ) Học sinh chọn câu trả lời và điển vào ô trống:

Câu 1: Phương trình hóa học dùng để

  A. biểu diễn sự biến đổi của các nguyên tử trong phân tử.

  B. biểu diễn sự biến đổi của từng chất riêng rẽ.

  C. biểu diễn phản ứng hóa học bằng chữ.

  D. biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học bằng công thức hoá học.

Câu 2: Điều kiện để phản ứng hóa học xảy ra là

(1) các chất tiếp xúc nhau                   (2) cần đun nóng

(3) cần có xúc tác                                (4) cần thay đổi trạng thái của chất

Các dữ kiện đúng là

  A. (1),(3),(4)                        B. (1),(2),(4)                 C. (1),(2),(3)                D. (2),(3),(4)

Câu 3: Cho 4 gam Ca cháy trong khí oxi thu được 5,6 gam CaO. Khối lượng khí oxi phản ứng là

  A. 1,2 gam                           B. 1,6 gam                   C. 0,4 gam                   D. 9,6 gam

Câu 4: Cho sơ đồ phản ứng sau: P2O5 + H2O → H3PO4. Tỉ lệ số phân tử các chất thích hợp trong phản ứng theo thứ tự là:

  A. 1:1:1                                B. 1:2:3                        C. 1:3:2                        D. 2:1:3

Câu 5: Hiđro và oxi tác dụng với nhau tạo thành nước (H2O). Phương trình hóa học nào dưới đây viết đúng?

  A. 2H2 + O2 → 2H2O                                              B. H2 + O2 → 2H2O

  C. 2H2 + 2O2 → 2H2O                                            D. 2H + O → H2O

Câu 6: Trong phản ứng hóa học thì:

  A. Cả nguyên tử và phân tử biến đổi                       B. Không có sự biến đổi phân tử

  C. Nguyên tử biến đổi                                              D. Phân tử biến đổi

Câu 7: Cho các hiện tượng:

  1. Hòa tan muối ăn vào nước được nước muối.                              

  2. Khi đánh diêm có lửa bắt cháy.

  3. Thanh đồng được kéo thành sợi nhỏ để làm dây điện.                

  4. Thuỷ tinh được đun nóng chảy ở to cao rồi thổi thành bóng đèn, lọ hoa, cốc …

  5. Cho 1 mẫu đá vôi vào giấm ăn thấy có bọt khí thoát ra.

    Hiện tượng hóa học

  A. 2 và 5                              B. 2 và 3                      C. 3 và 4                      D. 1 và 2

Câu 8: Trong số những quá trình cho dưới đây, hãy cho biết đâu là hiện tượng hóa học?

  A. Bàn ủi nóng lên khi ta cắm phích vào nguồn điện

  B. Dầu ăn chiên đi chiên lại nhiều lần có màu vàng đậm, ăn vào có hại cho sức khỏe

  C. Băng ở Nam Cực tan dần

  D. Vàng được dát mỏng, kéo sợi để làm trang sức

Câu 9: Thủy ngân oxit bị phân huỷ theo sơ đồ sau:  Thuỷ ngân oxit  Thuỷ ngân + Oxi. Khi phân huỷ 2,17 gam thuỷ ngân oxit thu được 0,16 gam oxi. Khối lượng thuỷ ngân thu được trong thí nghiệm này là:

  A. 2,01 gam                         B. 2,02 gam                 C. 2,33 gam                 D. 2,05 gam

Câu 10: Cho phản ứng: A + B + C  D. Biểu thức bảo toàn khối lượng nào sau đây là đúng?

  A. mA + mB - mC = mD                                                            B. mA + mB = mC + mD

  C. mA = mB + mC + mD                                                          D. mA + mB + mC = mD

PHẦN TỰ LUẬN (5đ):

Câu 1 (1 điểm): Cho phương trình chữ: Khí nitơ + khí hiđro  Khí amoniac. Hãy cho biết trong phương trình trên chất nào là chất tham gia phản ứng? Chất nào là chất sản phẩm?

Câu 2 (3 điểm): Lập phương trình hóa học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong mỗi phản ứng:

a. Mg   +   HCl   →  MgCl  +   H2                                            

b. Fe2O3  +  CO    →   Fe    +   CO2

c. Al    +    H2SO4   →    Al2(SO4)3    +    H2                             

d. Al   +    Cl2  →   AlCl3.

e. Fe(OH)3     +     H2SO4    →    Fe2(SO4)3    +     H2O

g. KMnO4  +    HCl   →  KCl   +   MnCl2   +    Cl2    +    H2O

Câu 3 (1 điểm): Cho 112 gam bột sắt tác dụng hết với dung dịch axit clohiđric. Sau phản ứng sinh ra 254 gam sắt (II) clorua và 4 gam khí hiđro. Tính khối lượng axit clohiđric đã dùng.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi số 3, 4, 5 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐỀ 6

PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5đ) Học sinh chọn câu trả lời và điển vào ô trống:

Câu 1: Hiđro và oxi tác dụng với nhau tạo thành nước (H2O). Phương trình hóa học nào dưới đây viết đúng?

  A. 2H + O  → H2O                                                  B. H2 + O2 → 2H2O

  C. 2H2 + O2 → 2H2O                                              D. 2H2 + 2O2 → 2H2O

Câu 2: Cho phản ứng: A + B + C → D. Biểu thức bảo toàn khối lượng nào sau đây là đúng?

  A. mA + mB = mC + mD                                                          B. mA + mB + mC = mD

  C. mA = mB + mC + mD                                                          D. mA + mB - mC = mD

Câu 3: Cho 4 gam Ca cháy trong khí oxi thu được 5,6 gam CaO. Khối lượng khí oxi phản ứng là

  A. 1,6 gam                           B. 0,4 gam                   C. 1,2 gam                   D. 9,6 gam

Câu 4: Trong số những quá trình cho dưới đây, hãy cho biết đâu là hiện tượng hóa học?

  A. Vàng được dát mỏng, kéo sợi để làm trang sức

  B. Dầu ăn chiên đi chiên lại nhiều lần có màu vàng đậm, ăn vào có hại cho sức khỏe

  C. Bàn ủi nóng lên khi ta cắm phích vào nguồn điện

  D. Băng ở Nam Cực tan dần

Câu 5: Thủy ngân oxit bị phân huỷ theo sơ đồ sau:  Thuỷ ngân oxit  Thuỷ ngân + Oxi. Khi phân huỷ 2,17 gam thuỷ ngân oxit thu được 0,16 gam oxi. Khối lượng thuỷ ngân thu được trong thí nghiệm này là:

  A. 2,02 gam                         B. 2,05 gam                 C. 2,33 gam                 D. 2,01 gam

Câu 6: Phương trình hóa học dùng để

  A. biểu diễn sự biến đổi của từng chất riêng rẽ.

  B. biểu diễn sự biến đổi của các nguyên tử trong phân tử.

  C. biểu diễn phản ứng hóa học bằng chữ.

  D. biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học bằng công thức hoá học.

Câu 7: Trong phản ứng hóa học thì:

  A. Cả nguyên tử và phân tử biến đổi                       B. Không có sự biến đổi phân tử

  C. Phân tử biến đổi                                                  D. Nguyên tử biến đổi

Câu 8: Điều kiện để phản ứng hóa học xảy ra là

(1) các chất tiếp xúc nhau                   (2) cần đun nóng

(3) cần có xúc tác                                (4) cần thay đổi trạng thái của chất

Các dữ kiện đúng là

  A. (1),(3),(4)                        B. (2),(3),(4)                 C. (1),(2),(4)                D. (1),(2),(3)

Câu 9: Cho sơ đồ phản ứng sau: P2O5 + H2O → H3PO4. Tỉ lệ số phân tử các chất thích hợp trong phản ứng theo thứ tự là:

  A. 1:3:2                                B. 1:2:3                        C. 2:1:3                        D. 1:1:1

Câu 10: Cho các hiện tượng:

  1. Hòa tan muối ăn vào nước được nước muối.                              

  2. Khi đánh diêm có lửa bắt cháy.

  3. Thanh đồng được kéo thành sợi nhỏ để làm dây điện.                

  4. Thuỷ tinh được đun nóng chảy ở to cao rồi thổi thành bóng đèn, lọ hoa, cốc …

  5. Cho 1 mẫu đá vôi vào giấm ăn thấy có bọt khí thoát ra.

    Hiện tượng hóa học là

  A. 3 và 4                              B. 2 và 5                      C. 1 và 2                      D. 2 và 3

PHẦN TỰ LUẬN (5đ):

Câu 1 (1 điểm): Cho phương trình chữ: Khí nitơ + khí hiđro  Khí amoniac. Hãy cho biết trong phương trình trên chất nào là chất tham gia phản ứng? Chất nào là chất sản phẩm?

Câu 2 (3 điểm): Lập phương trình hóa học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong mỗi phản ứng:

a.  Mg   +   HCl   →  MgCl  +   H2                                              

b.  Fe2O3  +  CO   →    Fe    +   CO2

c.  Al    +    H2SO4  →    Al2(SO4)3    +    H2                              

d.   Al   +    Cl2    →   AlCl3.

e.  Fe(OH)3     +     H2SO4    →    Fe2(SO4)3    +     H2O

g. KMnO4  +    HCl     →   KCl   +   MnCl2   +    Cl2    +    H2O

Câu 3 (1 điểm): Cho 112 gam bột sắt tác dụng hết với dung dịch axit clohiđric. Sau phản ứng sinh ra 254 gam sắt (II) clorua và 4 gam khí hiđro. Tính khối lượng axit clohiđric đã dùng.

ĐỀ 7

PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5đ) Học sinh chọn câu trả lời và điển vào ô trống:

Câu 1: Cho phản ứng: A + B + C → D. Biểu thức bảo toàn khối lượng nào sau đây là đúng?

  A. mA + mB - mC = mD                                                            B. mA + mB + mC = mD

  C. mA + mB = mC + mD                                                          D. mA = mB + mC + mD

Câu 2: Cho sơ đồ phản ứng sau: P2O5 + H2O → H3PO4. Tỉ lệ số phân tử các chất thích hợp trong phản ứng theo thứ tự là:

  A. 1:1:1                                B. 2:1:3                        C. 1:2:3                        D. 1:3:2

Câu 3: Phương trình hóa học dùng để

  A. biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học bằng công thức hoá học.

  B. biểu diễn sự biến đổi của từng chất riêng rẽ.

  C. biểu diễn phản ứng hóa học bằng chữ.

  D. biểu diễn sự biến đổi của các nguyên tử trong phân tử.

Câu 4: Cho 4 gam Ca cháy trong khí oxi thu được 5,6 gam CaO. Khối lượng khí oxi phản ứng là

  A. 9,6 gam                           B. 0,4 gam                   C. 1,2 gam                   D. 1,6 gam

Câu 5: Thủy ngân oxit bị phân huỷ theo sơ đồ sau:  Thuỷ ngân oxit  Thuỷ ngân + Oxi. Khi phân huỷ 2,17 gam thuỷ ngân oxit thu được 0,16 gam oxi. Khối lượng thuỷ ngân thu được trong thí nghiệm này là:

  A. 2,01 gam                         B. 2,05 gam                 C. 2,33 gam                 D. 2,02 gam

Câu 6: Trong phản ứng hóa học thì:

  A. Cả nguyên tử và phân tử biến đổi                       B. Phân tử biến đổi

  C. Không có sự biến đổi phân tử                             D. Nguyên tử biến đổi

Câu 7: Trong số những quá trình cho dưới đây, hãy cho biết đâu là hiện tượng hóa học?

  A. Băng ở Nam Cực tan dần

  B. Bàn ủi nóng lên khi ta cắm phích vào nguồn điện

  C. Dầu ăn chiên đi chiên lại nhiều lần có màu vàng đậm, ăn vào có hại cho sức khỏe

  D. Vàng được dát mỏng, kéo sợi để làm trang sức

Câu 8: Điều kiện để phản ứng hóa học xảy ra là

(1) các chất tiếp xúc nhau                   (2) cần đun nóng

(3) cần có xúc tác                                (4) cần thay đổi trạng thái của chất

Các dữ kiện đúng là

  A. (1),(2),(3)                        B. (1),(2),(4)                 C. (2),(3),(4)                D. (1),(3),(4)

Câu 9: Cho các hiện tượng:

  1. Hòa tan muối ăn vào nước được nước muối.                              

  2. Khi đánh diêm có lửa bắt cháy.

  3. Thanh đồng được kéo thành sợi nhỏ để làm dây điện.                

  4. Thuỷ tinh được đun nóng chảy ở to cao rồi thổi thành bóng đèn, lọ hoa, cốc …

  5. Cho 1 mẫu đá vôi vào giấm ăn thấy có bọt khí thoát ra.

    Hiện tượng hóa học là

  A. 3 và 4                              B. 1 và 2                      C. 2 và 5                      D. 2 và 3

Câu 10: Hiđro và oxi tác dụng với nhau tạo thành nước (H2O). Phương trình hóa học nào dưới đây viết đúng?

  A. 2H + O → H2O                                                  B. 2H2 + 2O2  → 2H2O

  C. 2H2 + O2 → 2H2O                                              D. H2 + O2 → 2H2O

PHẦN TỰ LUẬN (5đ):

Câu 1 (1 điểm): Cho phương trình chữ: Khí nitơ + khí hiđro  Khí amoniac. Hãy cho biết trong phương trình trên chất nào là chất tham gia phản ứng? Chất nào là chất sản phẩm?

Câu 2 (3 điểm): Lập phương trình hóa học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong mỗi phản ứng:

a. Mg   +   HCl   →  MgCl  +   H2                                            

b. Fe2O3  +  CO   →  Fe    +   CO2

c.  Al    +    H2SO4      →   Al2(SO4)3    +    H2                          

d.  Al   +    Cl2     →    AlCl3.

e.  Fe(OH)3     +     H2SO4 →    Fe2(SO4)3    +     H2O

g.  KMnO4  +    HCl     →    KCl   +   MnCl2   +    Cl2    +    H2O

Câu 3 (1 điểm): Cho 112 gam bột sắt tác dụng hết với dung dịch axit clohiđric. Sau phản ứng sinh ra 254 gam sắt (II) clorua và 4 gam khí hiđro. Tính khối lượng axit clohiđric đã dùng.

...

Trên đây là phần trích dẫn nội dung Bộ 7 đề kiểm tra 1 tiết Chương 2 môn Hóa học 8 năm 2020 Trường THCS Bảo Thắng, để xem toàn bộ nội dung chi tiết, mời các bạn cùng quý thầy cô vui lòng đăng nhập để tải về máy. 

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:

Chúc các em đạt điểm số thật cao trong kì thi sắp đến!

ADMICRO
NONE

ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
OFF