OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA

Bộ 5 đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học có đáp án lần 4 Trường THPT Ngọc Lâm

03/07/2021 1.17 MB 102 lượt xem 0 tải về
Banner-Video
https://m.hoc247.net/docview/viewfile/1.1.114/web/?f=https://m.hoc247.net/tulieu/2021/20210703/234227726054_20210703_162715.pdf?r=1752
ADSENSE/
QUẢNG CÁO
 
Banner-Video

Để giúp các em học sinh lớp 12 có thêm tài liệu ôn tập, rèn luyện chuẩn bị cho kì thi tốt nghiệp THPT sắp tới HOC247 giới thiệu đến quý thầy cô và các em học sinh tài liệu Bộ 5 đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học lần 4 Trường THPT Ngọc Lâm dưới đây được biên tập và tổng hợp với phần đề và đáp án, lời giải chi tiết giúp các em tự luyện tập làm đề. Hi vọng tài liệu này sẽ có ích cho các em, chúc các em có kết quả học tập tốt!

 

 
 

TRƯỜNG THPT NGỌC LÂM

ĐỀ THI THỬ THPT NĂM 2021

MÔN HÓA HỌC LẦN 4

Thời gian 50 phút

 

ĐỀ SỐ 1

Câu 1:  Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra

  A.   sự khử Fe và sự oxi hóa Cu2+.                               B.   sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu.

  C.   sự oxi hóa Fe2+ và sự khử Cu.                               D.   sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.

Câu 2:  Cho các ion sau: O2-, Al3+, Br, Ca2+, Cl. Hỏi có bao nhiêu cation?

  A.  4.                                 B.  5.                                   C.  2.                                   D.  3.

Câu 3:  Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử?

  A.  CaO + CO2 → CaCO3.                                             B.  4Al + 3O2 → 2Al2O3.   

  C.  SO3 + H2O → H2SO4.                                            D.  Na2O + H2O → 2NaOH.

Câu 4:  Hạt nhân nằm ở tâm của nguyên tử gồm các hạt

    A.  proton.               B.   proton và nơtron.           C.  electron và proton.          D.  nơtron và electron.

Câu 5:  Sự khử một chất là

  A.  làm cho chất đó nhường electron.                                   B.  làm cho chất đó nhận electron.    

  C.  làm thay đổi số oxi hóa của chất đó.                               D.  làm tăng số oxi hóa của chất đó.

Câu 6:  Trong phản ứng: Fe + HCl → FeCl2 + H, Fe là

  A.  vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.                               B.  chất oxi hóa.        

  C.  chất khử.                                                                          D.  chất bị khử.    

Câu 7:  Cho phản ứng: KMnO4 + HCl → MnCl2 + KCl + Cl2 + H2O. Hệ số cân bằng của phương trình phản ứng này đi từ trái qua phải lần lượt là

  A.  2, 10, 2, 1, 5, 5.         B.  2, 16, 2, 1, 5, 8.         C.  2, 16, 2, 2, 5, 8.               D.  2, 10, 2, 2, 5, 5.

Câu 8:  Cho nguyên tử có ký hiệu , phát biểu nào sau đây là đúng?    

  A.  Nguyên tử sắt có 26 nơtron.                                   B.  Sắt có số hiệu nguyên tử là 56.

  C.  Nguyên tử sắt có 30 nơtron.                                   D.  Nguyên tử sắt có 30 proton.

Câu 9:  Nguyên tử một nguyên tố A có tổng các hạt cơ bản là 58. Biết số hạt mang điện dương ít hơn số hạt không mang điện là 1 hạt. Kí hiệu của A là?

Câu 10:  Một nguyên tố R thuộc nhóm VIA. Công thức hợp chất khí với hiđro của R là     

  A.  RH2.           B.  Không có hợp chất khí với hiđro.           C.  RH6.                      D.  RH3.         

Câu 11:  Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z = 11) là

  A.  1s2 2s2 2p6 3s1.                B.  1s2 2s2 2p6 3s2 3p1.                 C.  1s2 2s2 2p5 3s2 .             D.  1s2 2s2 2p5 3s1.

Câu 12:  Cho các quá trình sau, quá trình nào là quá trình oxi hóa?

Câu 13:  Liên kết trong phân tử HCl là

  A.  liên kết cộng hóa trị không cực.                          B.  liên kết ion.                                    

  C.  liên kết đôi.                                                                      D.  liên kết cộng hóa trị có cực.

Câu 14:  Cặp nguyên tử nào sau đây là đồng vị của nhau?

Câu 15:  Nguyên tử X có số hiệu nguyên tử bằng 7. Hãy xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn?

  A.  Ô thứ 7; chu kì 2; nhóm IIIA.                                B.  Ô thứ 7; chu kì 2; nhóm VA.    

  C.  Ô thứ 7; chu kì 3; nhóm VA.                                  D.  Ô thứ 7; chu kì 2; nhóm IIA.

Câu 16:  Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn nào sau đây là không đúng?

  A.  Các nguyên tố có cùng số electron hoá trị trong nguyên tử được xếp thành một cột.

  B.  Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng.

  C.  Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.

  D.  Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của khối lượng nguyên tử.

Câu 17:  Cation R3+ có cấu hình electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 2s22p6. Số hiệu nguyên tử của R là        

  A.  7.                                 B.  14.                                 C.  8.                                   D.  13.       

Câu 18:  Số oxi hoá của S trong H2S , SO2 , SO32–, SO42–  lần lượt là

  A.  –2, +4, +6, +8.                B.  0, +4, +3, +8.            C.  –2, +4, +4, +6.                D.  +2, +4, +8, +10.

Câu 19:  Tên gọi của ion Zn2+

  A.  kẽm(II).                 B.  anion kẽm.                  C.  cation kẽm.                      D.  kim loại kẽm.       

Câu 20:   Dựa vào hiệu độ âm điện, hãy cho biết liên kết giữa nguyên tử Cl và O trong phân tử Cl2Olà loại liên kết gì? (Cho biết độ âm điện của Cl và O lần lượt là 3,16 và 3,44)

  A.  Liên kết ion.                                                        B.  Liên kết cộng hóa trị có cực.              

  C.  Liên kết cộng hóa trị không cực.                         D.  Không xác định được.

Câu 21:  Nguyên tố R là phi kim thuộc chu kỳ 3 của bảng tuần hoàn. R tạo được hợp chất khí với hidro và công thức oxit cao nhất là R2O5. Nguyên tố R tạo với kim loại M hợp chất có công thức phân tử M3R2, trong đó M chiếm 75,876% về khối lượng. Kim loại M là

  A.  Cu.                            B.  Fe.                             C.  Zn.                                        D.  Mg.                          

Câu 22:  Trong tự nhiên, Clo có 2 đồng vị bền là  và , trong đó đồng vị chiếm 75,77% tổng số nguyên tử, còn lại là . Thành phần % theo khối lượng của  trong phân tử CaCl2

  A.  47,78%.                       B.  22,78%.                         C.  16,16%.                         D.  48,46%.

Câu 23:  Một nguyên tử X có tổng số e ở các phân lớp p là 11. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử X là

  A.  5.                                 B.  6.                                   C.  7.                                   D.  8.

Câu 24:  Trong phản ứng FexOy + HNO3  ® N2 + Fe(NO3)3 + H2O. Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên thì hệ số của phân tử HNO3

  A.  16x – 4y.                     B.  36x – 4y.                       C.  36x – 2y.                       D.  33x – 2y.

Câu 25:  Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kỳ, chúng có tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử là 23. Hai nguyên tố X, Y thuộc lần lượt các nhóm là

  A.  nhóm IA và IIIA.         B.  nhóm IA và IIA.     C.  nhóm IIIA và IVA.           D.  nhóm IIA và IIIA.

Câu 26:  Cho các phân tử sau: N2; NH3; H2; HBr. Phân tử nào trong các phân tử trên có liên kết cộng hóa trị không phân cực?      

  A.  NH3; HBr.                    B.  N2; NH3.                     C.  H2; N2.                         D.  H2; HBr.          

Câu 27:  Trong một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân

  A.  tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, đồng thời tính phi kim tăng dần.

  B.  tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, đồng thời tính phi kim giảm dần.

  C.  tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim giảm dần.

  D.  tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim tăng dần.

Câu 28:  Liên kết ion là liên kết

  A.   được tạo thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích cùng dấu.

  B.   được hình thành giữa các nguyên tử kim loại với nhau.    

  C.   được hình thành giữa các nguyên tử phi kim với nhau.

  D.   được tạo thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.

Câu 29:  Chất khử là

  A.  chất nhận electron.      B.  chất nhường electron.   C.  chất nhận proton.           D.  chất nhường proton. 

Câu 30:  Sắp xếp theo chiều giảm dần tính kim loại của các nguyên tố sau  13Al, 19K, 11Na, 12Mg.

  A.  K, Na, Mg, Al.            B.  Al, Mg, Na, K.              C.  Al, Na, Mg, K.              D.  K, Mg, Na, Al.

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1

1

A

11

A

21

C

2

D

12

C

22

A

3

C

13

A

23

D

4

D

14

C

24

C

5

C

15

B

25

D

6

D

16

A

26

D

7

C

17

B

27

C

8

C

18

C

28

B

9

A

19

D

29

B

10

A

20

B

30

C

 

ĐỀ SỐ 2

Câu 1:  Cho các ion sau: O2-, Al3+, Br, Ca2+,  Cl. Hỏi có bao nhiêu cation?

  A.  3.                                 B.  4.                                   C.  2.                                   D.  5.

Câu 2:  Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn nào sau đây là không đúng?

  A.  Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của khối lượng nguyên tử.

  B.  Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng.

  C.  Các nguyên tố có cùng số electron hoá trị trong nguyên tử được xếp thành một cột.

  D.  Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.

Câu 3:  Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra

  A.   sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu.                               B.   sự oxi hóa Fe2+ và sự khử Cu.

  C.   sự khử Fe và sự oxi hóa Cu2+.                               D.   sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.

Câu 4:  Cặp nguyên tử nào sau đây là đồng vị của nhau?

Câu 5:  Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kỳ, chúng có tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử là 23. Hai nguyên tố X, Y thuộc lần lượt các nhóm là

  A.  nhóm IIA và IIIA.        B.  nhóm IIIA và IVA.        C.  nhóm IA và IIA.        D.  nhóm IA và IIIA.

Câu 6:  Tên gọi của ion Zn2+

  A.  cation kẽm.                      B.  kim loại kẽm.            C.  kẽm(II).               D.  anion kẽm.

Câu 7:  Cho các phân tử sau: N2; NH3; H2; HBr. Phân tử nào trong các phân tử trên có liên kết cộng hóa trị không phân cực?      

  A.  H2; HBr.                    B.  NH3; HBr.                     C.  N2; NH3.                         D.  H2; N2.

Câu 8:  Sắp xếp theo chiều giảm dần tính kim loại của các nguyên tố sau  13Al, 19K, 11Na, 12Mg.

  A.  Al, Na, Mg, K.            B.  Al, Mg, Na, K.              C.  K, Na, Mg, Al.              D.  K, Mg, Na, Al.

Câu 9:  Chất khử là

  A.  chất nhường proton.      B.  chất nhận proton.      C.  chất nhận electron.          D.  chất nhường electron.  

Câu 10:  Cho các quá trình sau, quá trình nào là quá trình oxi hóa?

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 30 của đề thi số 2 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2

1

D

11

A

21

C

2

D

12

D

22

C

3

B

13

D

23

C

4

B

14

B

24

B

5

B

15

B

25

B

6

C

16

D

26

C

7

C

17

D

27

B

8

C

18

C

28

D

9

A

19

C

29

B

10

A

20

C

30

A

 

ĐỀ SỐ 3

Câu 1:  Cho nguyên tử có ký hiệu , phát biểu nào sau đây là đúng?    

  A.  Nguyên tử sắt có 30 proton.                                   B.  Sắt có số hiệu nguyên tử là 56.

  C.  Nguyên tử sắt có 30 nơtron.                                   D.  Nguyên tử sắt có 26 nơtron.

Câu 2:   Dựa vào hiệu độ âm điện, hãy cho biết liên kết giữa nguyên tử Cl và O trong phân tử Cl2Olà loại liên kết gì? (Cho biết độ âm điện của Cl và O lần lượt là 3,16 và 3,44)

  A.  Liên kết cộng hóa trị có cực.                                   B.  Liên kết ion.             

  C.  Không xác định được.                                             D.  Liên kết cộng hóa trị không cực.               

Câu 3:  Tên gọi của ion Zn2+

  A.  kẽm(II).                B.  cation kẽm.              C.  kim loại kẽm.                     D.  anion kẽm.         

Câu 4:  Chất khử là

  A.  chất nhường electron.       B.  chất nhường proton.    C.  chất nhận electron.   D.  chất nhận proton.

Câu 5:  Liên kết ion là liên kết

  A.   được hình thành giữa các nguyên tử phi kim với nhau.

  B.   được tạo thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.

  C.   được tạo thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích cùng dấu.

  D.   được hình thành giữa các nguyên tử kim loại với nhau.    

Câu 6:  Số oxi hoá của S trong H2S , SO2 , SO32–, SO42–  lần lượt là

  A.  +2, +4, +8, +10.         B.  –2, +4, +4, +6.          C.  0, +4, +3, +8.                      D.  –2, +4, +6, +8.

Câu 7:  Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử?

  A.  Na2O + H2O → 2NaOH.                                        B.  SO3 + H2O → H2SO4 .   

    C.  CaO + CO2 → CaCO3.                                           D.  4Al + 3O2 → 2Al2O3.

Câu 8:  Nguyên tử X có số hiệu nguyên tử bằng 7. Hãy xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn?

  A.  Ô thứ 7; Chu kì 2; nhóm IIIA.                               B.  Ô thứ 7; Chu kì 2; nhóm IIA.

  C.  Ô thứ 7; Chu kì 3; nhóm VA.                                 D.  Ô thứ 7; Chu kì 2; nhóm VA.    

Câu 9:  Liên kết trong phân tử HCl là

  A.  liên kết cộng hóa trị không cực.                          B.  liên kết cộng hóa trị có cực.

  C.  liên kết ion.                                                          D.  liên kết đôi.

Câu 10:  Trong một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân

  A.  tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim tăng dần.

  B.  tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, đồng thời tính phi kim giảm dần.

  C.  tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim giảm dần.

  D.  tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, đồng thời tính phi kim tăng dần.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 30 của đề thi số 3 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3

1

A

11

D

21

B

2

A

12

A

22

D

3

D

13

A

23

A

4

B

14

B

24

C

5

C

15

D

25

B

6

A

16

C

26

A

7

D

17

B

27

A

8

C

18

C

28

B

9

D

19

B

29

B

10

C

20

C

30

C

 

ĐỀ SỐ 4

Câu 1:  Sự khử một chất là

  A.  làm cho chất đó nhận electron.                                        B.  làm tăng số oxi hóa của chất đó.

  C.  làm cho chất đó nhường electron.                                   D.  làm thay đổi số oxi hóa của chất đó.

Câu 2:  Cho các quá trình sau, quá trình nào là quá trình oxi hóa?

Câu 3:  Số oxi hoá của S trong H2S , SO2 , SO32–, SO42–  lần lượt là

  A.  –2, +4, +6, +8.               B.  0, +4, +3, +8.            C.  –2, +4, +4, +6.                 D.  +2, +4, +8, +10.

Câu 4:  Một nguyên tố R thuộc nhóm VIA. Công thức hợp chất khí với hiđro của R là     

  A.  RH3.                            B.  Không có hợp chất khí với hiđro.                        C.  RH6.          D.  RH2.          

Câu 5:   Dựa vào hiệu độ âm điện, hãy cho biết liên kết giữa nguyên tử Cl và O trong phân tử Cl2Olà loại liên kết gì? (Cho biết độ âm điện của Cl và O lần lượt là 3,16 và 3,44)

  A.  Liên kết ion.                                                                    B.  Không xác định được.

  C.  Liên kết cộng hóa trị không cực.                                     D.  Liên kết cộng hóa trị có cực.              

Câu 6:  Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử?

  A.  SO3 + H2O → H2SO4 .                                           B.  Na2O + H2O → 2NaOH.

  C.  CaO + CO2 → CaCO3.                                             D.  4Al + 3O2 → 2Al2O3.   

Câu 7:  Cho các ion sau: O2-, Al3+, , Br, , Ca2+, , Cl. Hỏi có bao nhiêu cation?

  A.  2.                                 B.  5.                                   C.  3.                                   D.  4.

Câu 8:  Một nguyên tử X có tổng số e ở các phân lớp p là 11. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử X là

  A.  6.                                 B.  5.                                   C.  7.                                   D.  8.

Câu 9:  Hạt nhân nằm ở tâm của nguyên tử gồm các hạt

  A.   proton và nơtron.      B.  nơtron và electron.                  C.  proton.                   D.  electron và proton.

Câu 10:  Cho các phân tử sau: N2; NH3; H2; HBr. Phân tử nào trong các phân tử trên có liên kết cộng hóa trị không phân cực?      

  A.  H2; N2.                       B.  NH3; HBr.                      C.  H2; HBr.                         D.  N2; NH3.      

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 30 của đề thi số 4 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4

1

C

11

A

21

B

2

D

12

B

22

C

3

B

13

B

23

D

4

A

14

B

24

C

5

B

15

B

25

C

6

B

16

D

26

D

7

D

17

B

27

A

8

D

18

A

28

B

9

B

19

B

29

C

10

B

20

A

30

D

ĐỀ SỐ 5

Câu 31: Phát biểu nào sau đây là sai?

  A. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.

  B. Anilin tác dụng với nước brom tạo kết tủa màu vàng.

  C. Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+-CH2-COO.

  D. Dung dịch lysin làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.

Câu 32: Polietilen được tạo thành từ các monome tương ứng là

  A. CH3-CH2-CH3.            B. CH2 = CH2.                C. CH2 - CH2.                 D. CH3-CH=CH2.

Câu 33: Amin nào dưới đây là amin bậc 2?

  A. CH3-CH2NH2                                                      B. CH3-N(CH3)-CH2-CH3

  C. CH3-NH-CH3                                                      D. CH3-CH(NH2)-CH3

Câu 34: Polime bị thủy phân trong môi trường kiềm là

  A. polipeptit.                     B. PVC.                          C. xenlulozơ.                  D. tinh bột.

Câu 35: Phân tử khối trung bình của polietilen X là 420000. Hệ số polime hoá của PE là

  A. 15.000                          B. 13.000                        C. 12.000                        D. 17.000

Câu 36: Tơ capron thuộc loại

  A. tơ polieste.                   B. tơ axetat.                    C. tơ poliamit.                 D. tơ visco.

Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol một este đơn chức X thu được 17,6 gam CO2 và 7,2 gam H2O. Công thức phân tử este X là

  A. C3H6O2.                       B. C2H4O2.                      C. C5H10O2.                    D. C4H8O2

Câu 38: Công thức phân tử của cao su thiên nhiên là

  A. (C4H8)n.                        B. (C5H8)n.                      C. (C2H4)n                       D. (C4H6)n.

Câu 39: Để phân biệt dung dịch glucozơ và fructozơ có thể dùng

  A. nước Br2                                                              B. Na

  C. Cu(OH)2                                                              D. dung dịch AgNO3 trong NH3

Câu 40: Tên gọi của amin có công thức cấu tạo CH3NH2

  A. đimetylamin.                                                        B. N-metanmetanamin.

  C. metylamin.                                                           D. etylamin.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 41 đến câu 60 của đề thi số 5 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5

31

B

41

D

51

B

32

B

42

A

52

C

33

C

43

B

53

D

34

A

44

A

54

D

35

A

45

C

55

D

36

C

46

D

56

B

37

D

47

C

57

D

38

B

48

C

58

A

39

A

49

A

59

C

40

C

50

B

60

A

 

Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học có đáp án lần 4 Trường THPT Ngọc Lâm. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:

Chúc các em học tốt!

ADMICRO
NONE
OFF