OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA

Bộ 3 đề thi HK1 môn Lịch sử 12 năm 2020 có đáp án Trường THPT Chợ Gạo

08/12/2020 833.19 KB 569 lượt xem 2 tải về
Banner-Video
https://m.hoc247.net/docview/viewfile/1.1.114/web/?f=https://m.hoc247.net/tulieu/2020/20201208/904516258957_20201208_174423.pdf?r=307
AMBIENT-ADSENSE/
QUẢNG CÁO
 
Banner-Video

Mời các bạn cùng tham khảo Bộ 3 đề thi HK1 môn Lịch sử 12 năm 2020 có đáp án Trường THPT Chợ Gạo. Đề thi có cấu trúc gồm các câu trắc nghiệm với thời gian làm bài là 45 phút. Chi tiết đề thi, các em có thể tham khảo dưới đây.

 

 
 

TRƯỜNG THPT CHỢ GẠO

ĐỀ THI HỌC KÌ 1

MÔN LỊCH SỬ 12

NĂM HỌC 2020-2021

 

ĐỀ SỐ 1

Câu 1: Anh và Pháp phải chịu một phần trách nhiệm về sự bùng nổ cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) vì:

A. không tham gia khối Đồng minh chống phát xít.

B. ngăn cản việc thành lập liên minh chống phát xít.

C. thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít.

D. thực hiện chính sách hòa bình, trung lập.

Câu 2: Ý nào sau đây là nguyên nhân chung dẫn đến sự phát triển kinh tế của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. chi phí cho quốc phòng thấp.

B. áp dụng khoa học - kĩ thuật vào sản xuất

C. lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú.

D. yếu tố con người được coi là vốn quý nhất.

Câu 3: Cuộc bầu cử Quốc hội ngày 6/1/1946 của nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa sau Cách mạng tháng Tám đã để lại bài học kinh nghiệm nào sau đây ?

A. Phát huy sức mạnh làm chủ đất nước của nhân dân.

B. Phải biết phân hóa, cô lập kẻ thù.

C. Nhân nhượng có giới hạn, có nguyên tắc.

D. Mềm dẻo trong sách lược đấu tranh.

Câu 4: Sai lầm cơ bản cũng là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thất bại của cuộc vận động Duy tân (do Phan Châu Trinh lãnh đạo) là:

A. Không nhận thức đúng về bản chất của chủ nghĩa đế quốc

B. Chưa có sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt

C. Không xác định được kẻ thù chủ yếu của dân tộc là Pháp

D. Nội dung cải cách không gần với nhân dân

Câu 5: Quân lệnh số 1 của Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc Việt Nam có viết: “Hỡi quốc dân đồng bào! …Phát xít Nhật đã đầu hàng Đồng minh, quân Nhật đã bị tan rã tại khắp các mặt trận, kẻ thù chúng ta đã ngã gục …”. Đoạn trích trên cho biết:

A. thời cơ cách mạng đã chín muồi.                                                               

B. Cách mạng tháng Tám đã thành công.

C. thời kì tiền khởi nghĩa đã bắt đầu.                                                             

D. thời cơ cách mạng đang đến gần.

Câu 6: Thắng lợi nào của quân dân miền Nam Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ (1954 – 1975) đã buộc Mĩ phải ngồi vào bàn đàm phán ở Pari?

A. Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” cuối năm 1972.

B. Chiến thắng trong mùa khô 1966 - 1967.

C. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân 1968.

D. Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972.

Câu 7: “Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tôc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ Quốc”. Đoạn trích trên đây trong “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện nội dung nào của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng ta?

A. Toàn diện kháng chiến.                                                                                             

B. Toàn dân kháng chiến.

C. Trường kì kháng chiến.                                                                                           

D. Tự lực cánh sinh.

Câu 8: Cố gắng cao nhất của thực dân Pháp trong cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương được thể hiện qua kế hoạch quân sự nào?

A. Kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi.                                                                                   

B. Kế hoạch Nava.

C. Kế hoạch Rơve.                                                                                                         

D. Kế hoạch Bôlae.

Câu 9: Từ cuộc đấu tranh ngoại giao sau Cách mạng tháng Tám 1945 có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì cho cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền Tổ quốc hiện nay?

A. Cương quyết trong đấu tranh, cứng rắn về sách lược.

B. Luôn nhân nhượng với kẻ thù để có được môi trường hòa bình.

C. Mềm dẻo về sách lược, cương quyết trong đấu tranh.

D. Luôn mềm dẻo trong đấu tranh và trong sách lược.

Câu 10: Sự khác nhau cơ bản nhất của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên so với Việt Nam Quốc dân đảng là

A. đối tượng cách mạng đánh đổ.                                                                         

B. khuynh hướng cách mạng.

C. thành phần tham gia.                                                                                       

D. địa bàn hoạt động.

Câu 11: Những thắng lợi nào của quân dân Việt Nam đã kết thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 – 1954)?

A. Cuộc Tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 -1954 và Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương.

B. Chiến thắng Điện Biên Phủ và Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương năm 1954.

C. Cuộc Tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.

D. Chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950 và chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.

Câu 12: Sự kiện đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam bước đầu chuyển từ đấu tranh tự phát sang tự giác là:

A. Công nhân đồn điền cao su Phú Riềng bãi công (1929).

B. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên thực hiện “vô sản hóa” (1928).

C. Công nhân nhà máy xi măng Hải Phòng bãi công (1928).

D. Công nhân Ba Son bãi công (8-1925).

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1

1

C

11

B

21

D

2

B

12

D

22

B

3

A

13

C

23

A

4

A

14

C

24

D

5

A

15

D

25

A

6

C

16

A

26

D

7

B

17

B

27

D

8

B

18

C

28

D

9

C

19

A

29

C

10

B

20

D

30

B

 

ĐỀ SỐ 2

Câu 1: Trong Hiến pháp mới năm 1889 của Nhật, thể chế mới là?

A. Quân chủ lập hiến.            

B. Quân chủ chuyên chế.

C. Cộng hòa.                          

D. Liên bang

Câu 2: Thành phần xuất thân của giai cấp công nhân Việt Nam chủ yếu từ

A. Giai cấp nông dân      

B. Tầng lớp địa chủ nhỏ.

C. Tầng lớp tư sản       

D. Tầng lớp tiểu tư sản

Câu 3: Để tiến hành cuộc Duy tân 1868, Thiên hoàng Minh Trị dựa vào tầng lớp nào?

A. Samurai.   

B. Đaimyô.   

C. Nông dân      

D. Thợ thủ công.

Câu 4: Tổ chức hoặc phong trào nào sau đây không gắn liền với tên tuổi của Phan Bội Châu?

A. Phong trào Đông Du.       

B. Phong trào Duy Tân.

C. Việt Nam Quang phục hội.   

D. Hội Duy Tân.

Câu 5: Người đứng đầu trong phái chủ chiến của triều đình Huế là

A. Phan Đình Phùng.

B. Nguyễn Trường Tộ.

C. Phan Thanh Giản.

D. Tôn Thất Thuyết.

Câu 6: Cuộc khởi nghĩa vũ trang lớn và kéo dài nhất trong phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là

A. Khởi nghĩa Ba Đình.      

B. Khởi nghĩa nông dân Yên Thế.

C. Khởi nghĩa Hương Khê.  

D. Khởi nghĩa Bãi Sậy.

Câu 7: Trung Quốc Đồng minh hội là chính đảng của giai cấp nào?

A. Nông dân   

B. Tư sản.  

C. Tiểu tư sản.   

D. Công nhân.

Câu 8: Con đường cứu nước đầu thế kỉ XX ở Việt Nam là

A. Cứu nước theo tư tưởng phong kiến

B. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới

C. Mạng dân chủ tư sản kiểu cũ.

D. Cách mạng vô sản.

Câu 9: Điểm khác biệt trong phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất so với các nước khác ở châu Á là

A. Chủ yếu đấu tranh bằng biện pháp ôn hòa.

B. Chủ yếu đấu tranh bằng biện pháp cải cách.

C. Chủ yếu đấu tranh bằng biện pháp bạo động.

D. Chủ yếu đấu tranh bằng biện pháp kinh tế.

Câu 10: Dưới tác động của chương trình khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp, xã hội Việt Nam hình thành các lực lượng mới nào?

A. Công nhân, tư sản, tiểu tư sản. B. Nông nhân, tư sản, tiểu tư sản.

C. Nông dân, địa chủ phong kiến, tư sản. D. Nông dân, công nhân, tiểu tư sản.

Câu 11: Âm mưu của thực dân Pháp khi tấn công Đà Nẵng là

A. Biến Đà Nẵng thành thị trường độc chiếm của Pháp

B. Để chia cắt đất nước ta

C. Chiếm Đà Nẵng để lập một tô giới riêng của Pháp.

D. Thực hiện kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh.

Câu 12: Cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương?

A. Khởi nghĩa Ba Đình.       

B. Khởi nghĩa Yên Thế.

C. Khởi nghĩa Hương Khê.    

D. Khởi nghĩa Bãi Sậy.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2

1

A

11

D

21

C

31

C

2

C

12

A

22

C

32

A

3

C

13

D

23

A

33

A

4

D

14

D

24

D

34

B

5

C

15

B

25

C

35

B

6

D

16

B

26

A

36

C

7

B

17

A

27

A

37

C

8

A

18

B

28

B

38

C

9

D

19

D

29

B

39

B

10

C

20

D

30

D

40

A

 

ĐỀ SỐ 3

Câu 1: Ngày 2/1/1963, quân dân miền Nam Việt Nam giành thắng lợi trong trận

A. Bình Giã (Bà Rịa).

B. Đồng Xoài (Bình Phước).

C. Ấp Bắc (Mĩ Tho).

D. Ba Gia (Quảng Ngãi).

Câu 2: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975, đã lần lượt trải qua các chiến dịch

A. Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng, Hồ Chí Minh.

B. Huế - Đà Nẵng, Tây Nguyên, Hồ Chí Minh.

C. Tây Nguyên, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh.

D. Plâyku, Huế - Đà Nẵng, Hồ Chí Minh.

Câu 3: Chiến thắng nào của nhân dân miền Nam Việt Nam trong đông - xuân 1964 - 1965 góp phần làm phá sản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ?

A. Vạn Tường (Quảng Ngãi).

B. Núi Thành (Quảng Nam).

C. Bình Giã (Bà Rịa).

D. Khe Sanh (Quảng Trị).

Câu 4: Năm 1975, tỉnh nào ở miền Nam Việt Nam được giải phóng cuối cùng?

A. Phước Long.

B. Châu Đốc.

C. Hà Tiên.

D. Sài Gòn.

Câu 5: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (9/1960) chủ trương tiến hành đồng thời

A. cách mạng XHCN ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam.

B. cách mạng ruộng đất ở miền Bắc và cách mạng tư sản dân quyền ở miền Nam.

C. cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Bắc và cách mạng mạng ruộng đất ở miền Nam.

D. cách mạng ruộng đất ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam.

Câu 6: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (9/1960) xác định cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc có vai trò như thế nào đối với sự phát triển của cách mạng cả nước?

A. Quyết định nhất.

B. Quyết định trực tiếp.

C. Căn cứ địa cách mạng.

D. Hậu phương kháng chiến.

Câu 7: Thắng lợi quân sự nào đã mở đầu cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam Việt Nam?

A. Núi Thành (Quảng Nam).

B. Bình Giã (Bà Rịa).

C. Vạn Tường (Quảng Ngãi).

D. An Lão (Bình Định).

Câu 8: Mĩ đề ra kế hoạch Xtalây - Taylo với nội dung chủ yếu là bình định miền Nam trong vòng

A. 6 tháng.

B. 12 tháng.

C. 18 tháng.

D. 24 tháng.

Câu 9: Một trong những chiến thắng của quân dân miền Nam Việt Nam trong cuộc chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 - 1968) của Mĩ là

A. Núi Thành (Quảng Nam).

B. An Lão (Bình Định).

C. Ba Gia (Quảng Ngãi).

D. Đồng Xoài (Bình Phước).

Câu 10: Nhận thấy thời cơ chiến lược đến nhanh và hết sức thuận lợi, ngay khi chiến dịch Tây Nguyên còn đang tiếp diễn, Bộ chính trị có quyết định kịp thời kế hoạch giải phóng Sài Gòn và toàn miền Nam, trước tiên là tiến hành chiến dịch giải phóng

A. Sài Gòn - Gia Định.

B. Huế - Đà Nẵng.

C. Quảng Trị.

D. Đông Nam Bộ.

Câu 11: Nhân dân miền Nam Việt Nam sử dụng bạo lực cách mạng trong phong trào Đồng khởi (1959 - 1960) vì?

A. lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam đã phát triển.

B. không thể tiếp tục đấu tranh bằng con đường hòa bình.

C. cách mạng miền Nam đã chuyển hẳn sang thể tiến công.

D. mọi xung đột chỉ có thể được giải quyết bằng vũ lực.

Câu 12: Trong thời kì 1954 - 1975, thắng lợi nào là mốc đánh dấu bước chuyển của cách mạng miền Nam Việt Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công?

A. Vạn Tường (1965).

B. "Đồng khởi" (1959 - 1960).

C. Tây Nguyên (3/1975).

D. Mậu Thân (1968).

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3

1 – C

2 – A

3 – C

4 – B

5 – A

6 – A

7 – C

8 – C

9 – A

10 – B

11 – B

12 – B

13 – C

14 – D

15 – C

16 – A

17 – C

18 – C

19 – B

20 – A

21 – A

22 – C

23 – D

24 – D

25 – B

26 – A

27 – C

28 – A

29 – B

30 – C

31 – B

32 – D

33 – B

34 – A

35 – D

36 – C

37 – B

38 – C

39 – D

40 – A

...

Trên đây là trích dẫn 1 phần nội dung tài liệu Bộ 3 đề thi HK1 môn Lịch sử 12 năm 2020 có đáp án Trường THPT Chợ Gạo. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:

​Chúc các em học tập tốt !

VIDEO
YOMEDIA
Trắc nghiệm hay với App HOC247
YOMEDIA
NONE
OFF