OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA

Bộ 3 đề KSCL đầu năm môn Hóa học 12 có đáp án năm 2020 Trường THPT Đoàn Văn Tố

20/10/2020 909.39 KB 116 lượt xem 0 tải về
Banner-Video
https://m.hoc247.net/docview/viewfile/1.1.114/web/?f=https://m.hoc247.net/tulieu/2020/20201020/829974913498_20201020_111802.pdf?r=7111
ADSENSE/
QUẢNG CÁO
 
Banner-Video

HOC247 xin giới thiệu đến các em Bộ 3 đề KSCL đầu năm môn Hóa học 12 có đáp án năm 2020 Trường THPT Đoàn Văn Tố. Tài liệu được biên soạn nhằm giúp các em so sánh đối chiếu với bài làm của mình, giúp các em tự luyện tập với các câu hỏi lý thuyết đa dạng, ôn tập lại các kiến thức cần nắm một cách hiệu quả, chuẩn bị thật tốt cho các kỳ thi sắp tới. Chúc các em học tập thật tốt!

 

 
 

TRƯỜNG THPT ĐOÀN VĂN TỐ

ĐỀ KSCL ĐẦU NĂM

MÔN HÓA HỌC 12

NĂM HỌC 2020-2021

 

ĐỀ SỐ 1:

Câu 1: Dãy gồm các kim loại sau đây thường được sản xuất bằng phương pháp thủy luyện

A. Fe, Cu, Pb, Zn

B. Pb, Fe, Ag, Cu

C. Cu, Ag, Hg, Au

D. Al, Fe, Pb, Hg

Câu 2: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ

A. Na   

B. Mg   

C. Fe   

D. Cu

Câu 3: Cho a mol Na vào 300ml dung dịch HCl 1M thu được 4,48l khí dung dịch X (dktc). Cô cạn X thu được m gam chất rắn khan. M?

A. 21,55   

B. 33,55   

C. 17,55   

D. 19,55

Câu 4: Dung dịch chứa chất nào sau đây tác dụng với hỗn hợp Fe2O3 và Fe3O4 tạo thành sản phẩm khí

A. NaOH   

B. HCl   

C. HNO3   

D. H2SO4 loãng

Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 0,52g Cr cần tối thiểu V lít dung dịch HCl 0,1 M. Giá trị của V là

A. 0,15   

B. 0,3   

C. 0,2   

D. 0,1

Câu 6: Trong các thí nghiệm sau, thí nghiệm nào không xảy ra phản ứng hóa học

A. Cho khí H2S lội qua dung dịch Pb(NO3)2

B. Nhúng một sợi dây đồng vào dung dịch FeCl3

C. Cho khí H2S sục vào dung dịch FeCl2

D. Thêm dung dịch HNO3 loãng vào dung dịch Fe(NO3)2

Câu 7: Muối X tác dụng với dung dịch NaOH tạo kết tủa đỏ nâu. X là

A. CuSO4   

B. FeCl2   

C. FeCl3   

D. AgNO3

Câu 8: Tất cả các ion trong nhóm nào dưới đây đều gây ô nhiễm nguồn nước

A. NO3-, NO2-, Pb2+, As3+

B. NO3-; NO2-; Pb2+, Na+, Cd 2+, Hg 2-

C. NO3-; NO2-; Pb2+; Na+; HCO3-;

D. NO3-; NO2-; Pb2+; Na+, Cl-

Câu 9: Este nào sau đây phản ứng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ 1:2

A. Etyl format

B. Phenyl axetat

C. Metyl fomat

D. Bezyl fomat

Câu 10: Hãy cho biết cặp tên nào sau đây không thuộc cùng một chất

A. Benzylmetylamin và N-metylanilin

B. Etylmetylamin và N-metyletanamin

C. Dimetylpropylamin và N,N-đimetylpropan – 1- amin

D. Sec-butylmetylamin và N-metylbutan-2-amin

Câu 11: Chất X là α- amino axit có công thức phân tư là C3H7O2N. Công thức cấu tạo của X là

A. H2N-CH2-COOH

B. H2N- CH2-CH2-COOH

C. CH2=CH-COONH4

D. CH3-CH(NH2)-COOH

Câu 12: Cặp hợp chất nào dưới đây không thể phản ứng được với nhau

A. Axit axetic và CuO

B. Anilin và Br2

C. Etylaxetat và NaOH

D. Glyxin và Cu

Câu 13: Có các nhận xét sau

a) Các kim loại Na và Ba đều là kim loại nhẹ

b) Độ cứng của Cr lớn hơn độ cứng của Al

c) Cho K vào dung dịch CuSO4 thu được Cu

d) Độ dẫn điện của các kim loại giảm dần theo thứ tự Ag, Cu, Al

e) Có thể điều chế Mg bằng cách cho khí CO khử MgO ở nhiệt độ cao

Số nhận xét đúng là

A. 4   

B. 3   

C. 5   

D. 2

Câu 14: Cho hỗn hợp A gồm 2,8g Fe và 3,6g Mg vào 200 ml dung dịch CuSO4 amol/l. Sau khi phản ứung thu được 12,4g chất rắn. Giá trị a

A. 0,25   

B. 0,35   

C. 0,15   

D. 0,75

Câu 15: Để hòa tan hoàn toàn a g Al(OH)3 cần vừa đủ V1 lít dung dịch NaOH 1M hoặc V2 lít dung dịch H2SO4 1M. Tỉ lệ V1:V2 là

A. 2:3   

B. 1:3   

C. 3:2   

D. 3:1

----(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)----

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đáp án

C

B

A

C

C

C

C

A

B

A

Câu

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

Đáp án

D

D

B

D

A

C

C

C

B

D

Câu

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

Đáp án

B

D

D

D

B

A

A

D

C

C

Câu

31

32

33

34

35

36

37

38

39

40

Đáp án

D

D

B

C

A

B

A

A

A

C

 

ĐỀ SỐ 2:

Câu 1: Công thức nào sau đây có thể là công thức của chất béo?

A. CH3COOCH2C6H5.

B. C15H31COOCH3.

C. (C17H33COO)2C2H4.

D. (C17H35COO)3C3H5.

Câu 2: Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?

A. Poli (etylen terephtalat).

B. Poliacrilonitrin.

C. Polistiren.

D. Poli (metyl metacrylat).

Câu 3: Trộn bột kim loại X với bột oxit sắt (gọi là hỗn hợp tecmit) để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng để hàn đường ray tàu hỏa. Kim loại X là

A. Fe   

B. Cu   

C. Ag   

D. Al

Câu 4: Khử hoàn toàn 32 gam CuO bằng khí CO dư, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là

A. 25,6.   

B. 19,2   

C. 6,4   

D. 12,8

Câu 5: Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy?

A. Fe   

B. Cu   

C. Mg   

D. Ag

Câu 6: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 tạo ra kết tủa?

A. NaCl.   

B. Ca(HCO3)2   

C. KCl   

D. KNO3

Câu 7: Hợp chất H2NCH2COOH có tên là

A. valin.   

B. lysin   

C. alanine   

D. glyxin

Câu 8: Ô nhiễm không khí có thể tạo ra mưa axit, gây ra tác hại rất lớn với môi trường. Hai khí nào sau đây đều là nguyên nhân gây ra mưa axit?

A. H2S và N2.

B. CO2 và O2.

C. SO2 và NO2

D. NH3 và HCl.

Câu 9: Cho Fe tác dụng với HNO3 đặc, nóng, thu được khí X có màu nâu đỏ. Khí X là

A. N2.   

B. N2O   

C. NO   

D. NO2

Câu 10: Dung dịch nào sau đây phản ứng với dung dịch HCl tạo ra chất khí?

A. Ba(OH)2.

B. Na2CO3.

C. K2SO4.

D. Ca(NO3)2.

Câu 11: Công thức hóa học của natri đicromat là

A. Na2Cr2O7.

B. NaCrO2.

C. Na2CrO4.

D. Na2SO4.

Câu 12: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím hóa xanh?

A. Glyxin.   

B. Metylamin   

C. Anilin   

D. Glucozơ

Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 3,2 gam một oxit kim loại cần vừa đủ 40 ml dung dịch HCl 2M. Công thức của oxit là

A. MgO.   

B. Fe2O3   

C. CuO   

D. Fe3O4

Câu 14: Cho 1,5 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 1,68 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Mg trong X là

A. 0,60 gam.   

B. 0,90 gam   

C. 0,42 gam   

D. 0,56 gam

Câu 15: Hòa tan hoàn toàn 1,15 gam kim loại X vào nước, thu được dung dịch Y. Để trung hòa Y cần vừa đủ 50 gam dung dịch HCl 3,65%. Kim loại X là

A. Ca   

B. Ba   

C. Na   

D. K

----(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)----

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đáp án

D

A

D

A

C

B

D

C

D

B

Câu

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

Đáp án

A

B

C

A

C

A

B

A

A

A

Câu

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

Đáp án

B

D

B

B

D

A

D

A

D

B

Câu

31

32

33

34

35

36

37

38

39

40

Đáp án

B

B

D

D

B

D

A

D

A

A

 

ĐỀ SỐ 3:

Câu 1: Khi điện phân dung dịch chứa hỗn hợp NaCl, CuSO4 thì chất thoát ra đầu tiên tại catot va anot lần lượt là

A. H2 và Cl2

B. H2 và O2

C. Na và O2

D. Cu và Cl2

Câu 2: Muối nào sau đây dễ bị nhiệt phân nhất

A. Na2CO3

B. LiCl

C. KBr

D. KHCO3

Câu 3: Chất nào sau đây không làm mất tính cứng của nước cứng tạm thời

A. Ca(OH)2

B. NaOH

C. Na2CO3

D. HCl

Câu 4: Loại quặng sắt dùng làm nguyên liệu trong sản xuất axit H2SO4 là

A. Xiderit

B. Pirit

C. Hematit

D. Manhetit

Câu 5: Cho V ml dung dịch K2Cr2O7 0,1M vào dung dịch HCl đặc, dư thu được 1,344l Cl2. Giá trị V là

A. 400   

B. 200   

C. 300   

D. 100

Câu 6: Hợp chất nào sau đây không phải của nhôm

A. Mica   

B. Boxit   

C. Xiderit   

D. Criolit

Câu 7: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hoá –khử

A. Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu

B. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O

C. SO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

D. 4Fe(OH)2 + O2 +H2O → 4Fe(OH)3

Câu 8: Để đánh giá sự ô nhiễm kim loại nặng trong nước thải của một nhà máy, người ta lấy một ít nước thải. cô đặc rồi thêm dung dịch Na2S vào thì thấy xuất hiện kết tủa màu vàng. Hiện tượng trên chứng tỏ nước thải bị ô nhiễm bởi ion

A. Cu2+   

B. Cd2+   

C. Fe2+   

D. Pb2+

Câu 9: Hiện tượng quan sát được khi cho khí clo vào dung dịch KI có chứa sẵn một ít hồ tinh bột là

A. Không có hiện tượng gì

B. Dung dịch chuyển màu vàng

C. Dung dịch màu xanh đặc trưng

D. Có hơi màu tím bay lên

Câu 10: Trong các amin sau

(1) CH3 – CH-(CH3)-NH2

(2) H2N – CH2 – CH2 – NH2

(3) CH3-CH2-CH2-NH-CH3

Amin bậc 1 là

A. (2) và (3)

B. (1) và (3)

C. (1) và (2)

D. (1) (2) và (3)

Câu 11: Cho các chất sau cùng nồng độ mol

(1) glyxin

(2) axit glutamic 

(3) HOOC-CH2-CH2-CH(NH3Cl)-COOH

(4) H2N-CH2-CH(NH2)-COOH

Thứ tự sắp xếp tăng dần giá trị pH là

A. 1 < 2 < 3 < 4

B. 3 < 1 < 2 < 4

C. 3 < 2 < 1 < 4

D. 3 < 4 < 1 < 2

Câu 12: Axit axetic và etyl axetat đều phản ứng với chất nào sau đây

A. Bột sắt

B. Dung dịch NaHCO3

C. Dung dịch NaOH

D. Dung dịch H2SO4 loãng

Câu 13: Cho m g kim loại M phản ứng hoàn toàn với dung dịch CuSO4 sau phản ứng thu được 3,555m g Cu. Kim loại M

A. Mg   

B. Fe   

C. Zn   

D. Al

Câu 14: Trong dãy điện hoá kim loại, vị trí của một số cặp oxi – hoá khử được sắp xếp như sau: Al3+/Al; Fe2+/Fe; Ni2+/Ni; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Trong các kim loại Al, Fe, Ag, Cu thì các kim loại tác dụng được dung dịch muối sắt (III) là

A. Al, Ag, Ni, Cu

B. Al, Fe, Ni, Cu

C. Al, Fe, Ni, Ag

D. Ag, Fe, Ni, Cu

Câu 15: Cho 10,8g hỗn hợp Mg và MgCO3 (tỉ lệ 1:1) vào dung dịch H2SO4 (dư) thu được V lít khi (đktc) Giá trị V là

A. 4,48   

B. 2,24   

C. 8,96   

D. 6,72

----(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)----

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đáp án

D

D

D

B

B

C

C

B

C

C

Câu

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

Đáp án

C

C

D

B

A

C

C

D

C

C

Câu

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

Đáp án

A

B

C

D

C

D

B

A

C

D

Câu

31

32

33

34

35

36

37

38

39

40

Đáp án

B

C

A

C

C

C

C

A

A

C

...

Trên đây là phần trích dẫn nội dung Bộ 3 đề KSCL đầu năm môn Hóa học 12 có đáp án năm 2020 Trường THPT Đoàn Văn Tố, để xem toàn bộ nội dung chi tiết, mời các bạn cùng quý thầy cô vui lòng đăng nhập để tải về máy. 

Chúc các em đạt điểm số thật cao!

ADMICRO
NONE

ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
OFF