OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Thực hành 1 trang 7 SGK Toán 8 Chân trời sáng tạo Tập 1 - KNTT

Thực hành 1 trang 7 SGK Toán 8 Chân trời sáng tạo Tập 1

Cho các biểu thức sau:

\(ab-\pi {{r}^{2}};\frac{4\pi {{r}^{3}}}{3};\frac{p}{2\pi };x-\frac{1}{y};0;\frac{1}{\sqrt{2}};{{x}^{3}}-x+1\)

Trong các biểu thức trên, hãy chỉ ra:

a) Các đơn thức;

b) Các đa thức và số hạng tử của chúng.

AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết Thực hành

Trong các biểu thức trên:

a) Các đơn thức là: \(\frac{4\pi {{r}^{3}}}{3};\frac{p}{2\pi };0;\frac{1}{\sqrt{2}}\).

b) Các đa thức là: \(\frac{4\pi {{r}^{3}}}{3};\frac{p}{2\pi };0;\frac{1}{\sqrt{2}}; ab-\pi {{r}^{2}}; {x}^{3}-x+1\).

Các đa thức \(\frac{4\pi {{r}^{3}}}{3};\frac{p}{2\pi };0;\frac{1}{\sqrt{2}}\) đều có một hạng tử.

Đa thức \(ab-\pi {{r}^{2}}\) có hai hạng tử; đa thức \({x}^{3}-x+1\) có ba hạng tử.

Biểu thức \(x- \frac{1}{y}\) không phải là đa thức.

-- Mod Toán 8 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Thực hành 1 trang 7 SGK Toán 8 Chân trời sáng tạo Tập 1 - KNTT HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

Chưa có câu hỏi nào. Em hãy trở thành người đầu tiên đặt câu hỏi.

NONE
OFF