OPTADS360
ATNETWORK
NONE
YOMEDIA

Hỏi đáp về Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Đại số 8

Banner-Video

Nếu các em có gặp khó khăn nào về bài Toán 8 Chương 4 Bài 4 Bất phương trình bậc nhất một ẩn- Luyện tập , các em vui lòng đặt câu hỏi để được giải đáp. Các em có thể đặt câu hỏi ở trong phần bài tập SGK, bài tập nâng cao, cộng đồng Toán HOC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.

ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Danh sách hỏi đáp (377 câu):

Banner-Video
  • Cho a,b \(\ge\)1. Chứng minh : a2 + b2 \(\ge\) a + b

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Chứng minh bất phương trình

    A^2 +b^2 +c^2 +d^2 +4 >= 2*(a+b+c+d)

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  •  
     
  • Chứng minh bất phương trình

    (a+b) ^2 <= 2*(a^2+b^2)

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • \(\dfrac{1}{x^2+y^2}+\dfrac{1}{xy}\ge6\)

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Tính k để phương trình sau là phương trình bậc nhất 1 ẩn

    ( 2k - 1).x+5=0

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • giải bất phương trình, không làm tắt bước nhé!

    \(\dfrac{50}{x}\) \(\le\) 2

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • 1. chứng minh x4 - x + 1 = 0 vô nghiệm

    2. chứng minh x4 - x2 + 1 = 0 vô nghiệm

    3. chứng minh x4 - x3 + 1 = 0 vô nghiệm

    4. chứng minh a2 + \(\dfrac{1}{a^2}\)

    biết a khác 0

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Chứng minh \(2\sqrt{ab}\le a+b\)

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Chứng minh rằng:
    \(\dfrac{x+3}{x-2}\) < 5

    Giúp mình với ạ :) Cảm ơn mọi người nhiều

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • CMR: Nếu t > 0 thì 9t + \(\dfrac{1}{t}\) ≥ 6. Dấu "=" xảy ra khi nào ?

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 4.3 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 2 - trang 59)

    Với giá trị nào của \(m\) thì phương trình ẩn \(x\) 

    a) \(x-2=3m+4\) có nghiệm lớn hơn 3

    b) \(3-2x=m-5\) có nghiệm nhỏ hơn -2

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 4.2 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 2 - trang 59)

    Chọn đáp án đúng :

    Bất phương bậc nhất \(2x-1>1\) có tập nghiệm biểu diễn bởi hình vẽ sau :

     

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 4.1 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 2 - trang 59)

    Chọn đáp án đúng cho các khẳng định sau :

    Bất phương trình \(x-2< 1\) tương đương với bất phương trình sau :

    (A) \(x>3\)                              (B) \(x\le3\)

    (C) \(x-1>2\)                       (D) \(x-1< 2\)

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 64 (Sách bài tập - tập 2 - trang 58)

    Tìm các số tự nhiên \(n\) thỏa mãn mỗi bất phương trình sau :

    a) \(3\left(5-4n\right)+\left(27+2n\right)>0\)

    b) \(\left(n+2\right)^2-\left(n-3\right)\left(n+3\right)\le40\)

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 63 (Sách bài tập - tập 2 - trang 58)

    Giải các bất phương trình :

    a) \(\dfrac{1-2x}{4}-2< \dfrac{1-5x}{8}\)

    b) \(\dfrac{x-1}{4}-1>\dfrac{x+1}{3}+8\)

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 61 (Sách bài tập - tập 2 - trang 58)

    Với giá trị nào của \(m\) thì phương trình ẩn \(x\) :

    a) \(x-3=2m+4\) có nghiệm dương 

    b) \(2x-5=m+8\) có nghiệm âm 

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 60 (Sách bài tập - tập 2 - trang 58)

    Tìm số nguyên \(x\) bé nhất thỏa mã mỗi bất phương trình sau :

    a) \(0,2x+3,2>1,5\)

    b) \(4,2-\left(3-0,4x\right)>0,1x+0,5\)

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 58 (Sách bài tập - tập 2 - trang 58)

    So sánh số a với số b nếu :

    a) \(x< 5\Leftrightarrow\left(a-b\right)x< 5\left(a-b\right)\)

    b) \(x>2\Leftrightarrow\left(a-b\right)x< 2\left(a-b\right)\)

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 57 (Sách bài tập - tập 2 - trang 58)

    Cho bất phương trình ẩn \(x\) :

                                               \(5+5x< 5\left(x+2\right)\)

    có thể nhận những giá trị nào của ẩn \(x\) là nghiệm ?

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 55 (Sách bài tập - tập 2 - trang 58)

    Hai quy tắc biến đổi tương đương của bất phương trình cũng giống như hai quy tắc biến đổi tương đương của phương trình. Điều đó có đúng không ?

     

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 54 (Sách bài tập - tập 2 - trang 58)

    Hãy cho biết số nào trong các số \(\dfrac{2}{3};\dfrac{2}{7};-\dfrac{4}{5}\) là nghiệm của bất phương trình :

                           \(5-3x< \left(4+2x\right)-1\)

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 53 (Sách bài tập - tập 2 - trang 57)

    Với giá trị nào của \(x\) thì :

    a) Giá trị phân thức \(\dfrac{5-2x}{6}\) lớn hớn giá trị phân thức \(\dfrac{5x-2}{3}\) ?

    b) Giá trị phân thức \(\dfrac{1,5-x}{5}\) nhỏ hơn giá trị phân thức \(\dfrac{4x+5}{2}\) ?

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 45 (Sách bài tập - tập 2 - trang 56)

    Bạn An cho rằng, hình vẽ đó biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình \(2x\le16\), còn bạn Bình lại khẳng định hình vẽ đó là biểu diễn của tập nghiệm bất phương trình \(x+2\le10\)

    Theo em bạn nào đúng ?

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Cho 8x + 9y=48

    Tìm GTLN của P= x.y

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Tìm các nghiệm nguyên dương của bất phương trình

    17-3x\(\ge\)0

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
NONE
OFF