OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 2 trang 5 SBT Toán 8 Tập 2

Giải bài 2 tr 5 sách BT Toán lớp 8 Tập 2

Hãy thử lại và cho biết các khẳng định sau có đúng không :

a) \({x^3} + 3x = 2{x^2} - 3x + 1 \Leftrightarrow x =  - 1\)

b) \(\left( {z - 2} \right)\left( {{z^2} + 1} \right) = 2z + 5 \Leftrightarrow z = 3\)

ADMICRO/lession_isads=0

Hướng dẫn giải chi tiết

Hướng dẫn giải

Thay giá trị của \(x\) hoặc của \(z\) vào hai vế của phương trình rồi so sánh kết quả của hai vế, từ đó xác định được tính đúng sai của các khẳng định đã cho. 

Lời giải chi tiết

a) \({x^3} + 3x = 2{x^2} - 3x + 1\) 

Thay \(x=-1\)  vào hai vế của phương trình, ta có :

- Vế trái: \({\left( { - 1} \right)^3} + 3.\left( { - 1} \right) =  - 1 - 3 =  - 4\)

- Vế phải: \(2{\left( { - 1} \right)^2} - 3.\left( { - 1} \right) + 1 \)\(= 2 + 3 + 1 = 6\ne 4\)

Vậy khẳng định trên sai.

b) \(\left( {z - 2} \right)\left( {{z^2} + 1} \right) = 2z + 5 \Leftrightarrow z = 3\)

Thay \(z = 3\) vào hai vế của phương trình, ta có :

- Vế trái: \(\left( {3 - 2} \right)\left( {{3^2} + 1} \right) = 1.10 = 10\)

- Vế phải: \(2.3 + 5 = 11\ne 10\)

Vậy khẳng định trên sai.

-- Mod Toán 8 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 2 trang 5 SBT Toán 8 Tập 2 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • Thúy Vân
    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Duy Quang

    Ta có

    Cách giải phương trình lớp 8 cực hay, có đáp án - Toán lớp 8

    Theo dõi (0) 0 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    Lê Bảo An
    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Dương Minh Tuấn

    A. P(x) = x0    

    B. P(m) = x0   

    C. P(x0) = m   

    D. P(x0) = -m

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    Anh Nguyễn

    A. A(x0) < B(x0)

    B. A(x0) > B(x0)

    C. A(x0) = -B(x0)

    D. A(x0) = B(x0)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Mai Thuy

    A. Hai phương trình x2 + 2x + 1 = 0 và x2 – 1 = 0 là hai phương trình tương đương

    B. Hai phương trình x2 + 2x + 1 = 0 (1) và x2 – 1 = 0 (2) không tương đương vì x = 1 là nghiệm của phương trình (1) nhưng không là nghiệm của phương trình (2).

    C. Hai phương trình x2 + 2x + 1 = 0 (1) và x2 – 1 = 0 (2) không tương đương vì x = 1 là nghiệm của phương trình (2) nhưng không là nghiệm của phương trình (1).

    D. Hai phương trình x2 + 2x + 1 = 0 (1) và x2 – 1 = 0 (2) tương đương vì x = -1 là nghiệm chung của cả hai phương trình.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • bich thu

    A. Hai phương trình x2 – 2x + 1 = 0 và x2 – 1 = 0 là hai phương trình tương đương

    B. Hai phương trình x2 – 2x + 1 = 0 (1) và x2 – 1 = 0 (2) không tương đương vì x = 1 là nghiệm của phương trình (1) nhưng không là nghiệm của phương trình (2).

    C. Hai phương trình x2 – 2x + 1 = 0 (1) và x2 – 1 = 0 (2) không tương đương vì x = -1 là nghiệm của phương trình (1) nhưng không là nghiệm của phương trình (2).

    D. Hai phương trình x2 – 2x + 1 = 0 (1) và x2 – 1 = 0 (2) không tương đương vì x = -1 là nghiệm của phương trình (2) nhưng không là nghiệm của phương trình (1).

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Bảo Lộc

    A. x – 2 =4 và x + 1 = 2                     

    B. x = 5 và x2 = 25

    C. 2x2 – 8 = 0 và |x| = 2                     

    D. 4 + x = 5 và x3 – 2x = 0

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Thuy Kim

    A. 2                

    B. 1                

    C. 0                

    D. 4

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Hạ Lan

    Phương trình \(\frac{{3{x^2} - 12}}{{x + 4}} = 0\) có tập nghiệm là

    A. S = {±4}    

    B. S = {±2}    

    C. S = {2}      

    D. S = {4}

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Bo Bo

    A. S = {2}      

    B. S = {-2}     

    C. S = {4}      

    D. S = Ø

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • khanh nguyen

    A. 2x – 1 = 0  

    B. -x2 + 4 = 0

    C. x2 + 3 = -6

    D. 4x2 +4x = -1

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • truc lam

    A. x – 1 = 0    

    B. 4x2 + 1 = 0

    C. x2 – 3 = 6   

    D. x2 + 6x = -9

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Phạm Khánh Linh

    A. 3 là nghiệm của phương trình x2 – 9 = 0  

    B. {3} là tập nghiệm của phương trình x2 – 9 = 0

    C. Tập nghiệm của phương trình (x + 3)(x – 3) = x2 – 9 là Q

    D. x = 2 là nghiệm duy nhất của phương trình x2 – 4 = 0

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF