OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA

Hỏi đáp về Số thập phân hữu hạn Số thập phân vô hạn tuần hoàn - Đại số 7

Banner-Video

Trong quá trình học bài Toán 7 Bài 9 Số thập phân hữu hạn - Số thập phân vô hạn tuần hoàn nếu các em gặp những thắc mắc cần giài đáp hay những bài tập không biết phương pháp giải từ SGK, Sách tham khảo, Các trang mạng,... Các em hãy đặt câu hỏi ở đây cộng đồng Toán HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.

AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Danh sách hỏi đáp (247 câu):

Banner-Video
  • 2,1(5) dc viet duoi dang PS toi gian la

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • điều tra về tuổi nghề của 40 công nhân trong mọt sưởng sản xuất ta có số liệu sau làm trên đơn vị 5

    a) dấu hiệu ở đây là gi số các giá trị là bao nhiêu?

    b) lập bảng tần số và rút ra một số nhận xét

    1,4,7,3,4,6,15,3,1,4

    4,1,5,3,10,7,8,10,3,4

    5,6,5,3,10,,13,1,4,6,5

    4,4,3,12,2,7,6,8,5,3

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  •  
     
  • Phân số dương tối giản có mẫu khác 1, biết rằng tổng của tử và mẫu bằng 18 và nó có thể viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • viet 5,12(423) duoi dang phan so

     

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 9.4* - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 1 - trang 25)

    Chữ số thập phân thứ 100 sau dấu phẩy của phân số \(\dfrac{1}{7}\) (viết dưới dạng số thập phân) là chữ số nào ?

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 9.3 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 1 - trang 25)

    Tìm các phân số tối giản có mẫu khác 1, biết rằng tích của tử và mẫu bằng 3150 và phân số này có thể viết dưới dạng số thập phân hữu hạn ?

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 9.2 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 1 - trang 24)

    Nối mỗi dòng ở cột bên trái với một dòng ở cột bên phải để được khẳng định đúng :

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 9.1 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 1 - trang 24)

    Trong các phân số \(\dfrac{12}{39};\dfrac{7}{35};\dfrac{8}{50};\dfrac{17}{40}\), phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là :

    (A) \(\dfrac{12}{39}\)              (B) \(\dfrac{7}{35}\)                  (C) \(\dfrac{8}{50}\)                 (D) \(\dfrac{17}{40}\)

    Hãy chọn đáp án đúng ?

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 92 (Sách bài tập - tập 1 - trang 24)

    Tìm các số hữu tỉ a và b biết rằng hiệu a - b bằng thương a : b và bằng hai lần tổng a + b ?

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 91 (Sách bài tập - tập 1 - trang 24)

    Chứng tỏ rằng :

    a) \(0,\left(37\right)+0,\left(62\right)=1\)

    b) \(0,\left(33\right).3=1\)

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 90 (Sách bài tập - tập 1 - trang 24)

    Tìm số hữu tỉ a sao cho \(x< a< y\), biết rằng :

    a) \(x=313,9543.....\)                        \(y=314,1762.....\)

    b) \(x=-35,2475.....\)                       \(y=-34,9628.....\)

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 89 (Sách bài tập - tập 1 - trang 24)

    Để viết số \(0,0\left(3\right)\) dưới dạng phân số ta làm như sau :

    \(0,0\left(3\right)=\dfrac{1}{10}.0,\left(3\right)=\dfrac{1}{10}.0,\left(1\right).3=\dfrac{1}{10}.\dfrac{1}{9}.3=\dfrac{1}{30}\) (vì \(\dfrac{1}{9}=0,\left(1\right)\))

    Theo cách trên, hãy viết các số thập phân dưới đây dưới dạng phân số :

                      \(0,0\left(8\right);0,1\left(2\right);0,1\left(23\right)\)

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 88 (Sách bài tập - tập 1 - trang 23)

    Để viết số \(0,\left(25\right)\) dưới dạng phân số, ta làm như sau :

          \(0,\left(25\right)=0,\left(01\right).25=\dfrac{1}{99}.25=\dfrac{25}{99}\) (vì \(\dfrac{1}{99}=0,\left(01\right)\))

    Theo cách trên, hãy viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số :

                      \(0,\left(34\right);0,\left(5\right);0,\left(123\right)\)

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • tìm chu kì của số 1,91(6)

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 87 (Sách bài tập - tập 1 - trang 23)

    Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn rồi viết chúng dưới dạng đó :

                   \(\dfrac{5}{6};\dfrac{-5}{3};\dfrac{7}{15};\dfrac{-3}{11}\)

     

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 86 (Sách bài tập - tập 1 - trang 23)

    Viết dưới dạng gọn (có chu kì trong dấu ngoặc) các số thập phân vô hạn tuần hoàn sau :

              \(0,3333....;-1,3212121.....;2,513513513.....;13,26535353\)

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 85 (Sách bài tập - tập 1 - trang 23)

    Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó ;

                  \(\dfrac{-7}{16};\dfrac{2}{125};\dfrac{11}{40};\dfrac{-14}{25}\)

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Tính:

    a) \(0,\left(3\right)+3\dfrac{1}{3}+0,4\left(2\right)\)

    b) \(\left[0,\left(5\right).0,\left(2\right)\right]:\left(3\dfrac{1}{3}:\dfrac{33}{25}\right)\)

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Cho tam giác ABC , vuông tại A , AB=AC=6cm . M thuộc AB , N thuộc AC sao cho AM = AN . Đường thẳng đi qua M vuông góc với BN cắt AC tại D . Tính CD

    0,(3) + 0,1(3) - 4\(\frac{1}{3}\)

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 27 (Sách bài tập - tập 1 - trang 12)

    Tính bằng cách hợp lí giá trị của các biểu thức sau :

    a) \(\left(-3,8\right)+\left[\left(-5,7\right)+\left(+3,8\right)\right]\)

    b) \(\left(+31,4\right)+\left[\left(+6,4\right)+\left(-18\right)\right]\)

    c) \(\left[\left(-9,6\right)+\left(+4,5\right)\right]+\left[\left(+9,6\right)+\left(-1,5\right)\right]\)

    d) \(\left[\left(-4,9\right)+\left(-37,8\right)\right]+\left[\left(+1,9\right)+\left(+2,8\right)\right]\)

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • |x| +|-x|=3-x

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Tìm x biết: (x-3)(x+1/2)>0

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Cho \(M=x^2-2x+2\)

    Chứng minh M > 0 với mọi x

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Tìm nghiệm của: P(x)=x2+4x+3

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Chứng minh rằng nếu 2(x+y) = 5(y+z) = 3(x+z) thì \(\dfrac{x-y}{4}\)=\(\dfrac{y-z}{5}\)

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
NONE
OFF