Phần hướng dẫn giải bài tập Toán 6 Chương I Bài 7 Lũy thừa với số mũ tự nhiên và nhân hai lũy thừa cùng cơ số sẽ giúp các em nắm được phương pháp và rèn luyện kĩ năng các giải bài tập từ SGK Toán 6 tập 1.
-
Bài tập 56 trang 27 SGK Toán 6 Tập 1
Viết gọn các tích sau bằng cách dùng lũy thừa:
a) 5 . 5 . 5 . 5 . 5 . 5; b) 6 . 6 . 6 . 3 . 2;
c) 2 . 2 . 2 . 3 . 3; d) 100 . 10 . 10 . 10.
-
Bài tập 57 trang 28 SGK Toán 6 Tập 1
Tính giá trị các lũy thừa sau:
a)23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 210; b) 32, 33, 34, 35;c) 42, 43, 44; d) 52, 53, 54; e) 62, 63, 64
-
Bài tập 58 trang 28 SGK Toán 6 Tập 1
a) Lập bảng bình phương của các số tự nhiên từ 0 đến 20.
b) Viết mỗi số sau thành bình phương của một số tự nhiên: 64; 169; 196.
-
Bài tập 59 trang 28 SGK Toán 6 Tập 1
a) Lập bảng lập phương của các số tự nhiên từ 0 đến 10.
b) Viết mỗi số sau thành lập phương của một số tự nhiên: 27; 125; 216.
- VIDEOYOMEDIA
-
Bài tập 60 trang 28 SGK Toán 6 Tập 1
Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa.
a) 33 . 34 ; b) 52 . 57; c) 75 . 7.
-
Bài tập 61 trang 28 SGK Toán 6 Tập 1
Trong các số sau, số nào là lũy thừa của một số tự nhiên với số mũ lớn hơn 1 (chú ý rằng có những số có nhiều cách viết dưới dạng lũy thừa):
8, 16, 20, 27, 60, 64, 81, 90, 100 ?
-
Bài tập 62 trang 28 SGK Toán 6 Tập 1
a) Tính: 102 ; 103; 104; 105; 106
b) Viết mỗi số sau dưới dạng lũy thừa của 10:
1000; 1 000 000; 1 tỉ; 1 00...0 (12 chữ số 0)
-
Bài tập 63 trang 28 SGK Toán 6 Tập 1
Điền dấu "x" vào ô thích hợp:
Câu
Đúng
Sai
a) 23 . 22 = 26
b) 23 . 22 = 25
c) 54 . 5 = 54
-
Bài tập 64 trang 29 SGK Toán 6 Tập 1
Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa:
a) 23 . 22 . 24; b) 102 . 103 . 105;
c) x . x5; d) a3 . a2 . a5
-
Bài tập 65 trang 29 SGK Toán 6 Tập 1
Bằng cách tính, em hãy cho biết số nào lớn hơn trong hai số sau ?
a) 23 và 32
b) 24 và 42
c) 25 và 52
d) 210 và 100.
-
Bài tập 66 trang 29 SGK Toán 6 Tập 1
Ta biết 112 = 121; 1112 = 12321.
Hãy dự đoán: 11112 bằng bao nhiêu? Kiểm tra lại dự đoán đó.
-
Bài tập 86 trang 16 SBT Toán 6 Tập 1
Viết gọn các tích sau bằng cách dùng luỹ thừa
a) 7.7.7.7
b) 3.5.15.15
c) 2.2.5.5.2
d) 1000.10.10
-
Bài tập 87 trang 16 SBT Toán 6 Tập 1
Tính giá trị các luỹ thừa sau:
a) 25 b) 34 c) 43 d) 54
-
Bài tập 88 trang 16 SBT Toán 6 Tập 1
Viết kết quả của phép tính dưới dạng một luỹ thừa
a) 53.56
b) 34.3
-
Bài tập 89 trang 16 SBT Toán 6 Tập 1
Trong các số sau, số nào là luỹ thừa của một số tự nhiên với số mũ lớn hơn: 1; 8; 10; 16; 40; 125.
-
Bài tập 90 trang 16 SBT Toán 6 Tập 1
Viết mỗi số sau dưới dạng luỹ thừa của 10: 10 000; 1 000 000 000
-
Bài tập 91 trang 16 SBT Toán 6 Tập 1
Số nào lớn hơn trong hai số sau:
a) 26 và 82.
b) 53 và 35.
-
Bài tập 92 trang 16 SBT Toán 6 Tập 1
Viết gọn bằng cách dùng luỹ thừa
a) a.a.a.b.b
b) m.m.m.m + p.p
-
Bài tập 93 trang 16 SBT Toán 6 Tập 1
Viết kết quả của phép tính dưới dạng luỹ thừa:
a) a3.a5
b) x7.x.x4
c) 35.45
d) 85.23
-
Bài tập 94 trang 16 SBT Toán 6 Tập 1
Dùng luỹ thừa để viết các số sau:
a) Khối lượng Trái đất bằng 600...00 tấn (21 chữ số 0)
b) Khối lượng khí quyển Trái đất bằng 500...00 tấn ( 15 chữ số 0)
-
Bài tập 95 trang 16 SBT Toán 6 Tập 1
Cách tính nhanh bình phương của một số có tận cùng bằng 5: muốn bình phương một số tận cùng bằng 5, ta lấy số chục nhân với số chục cộng 1, rồi viết thêm 25 vào sau tích nhân được.
\(\overline {a{5^2}} = \overline {A25} \) với A = a.(a + 1)
Áp dụng quy tắc trên tính nhanh: 153; 252; 452; 652.
-
Bài tập 7.1 trang 17 SBT Toán 6 Tập 1
Tích 74. 72 bằng:
(A) 78
(B) 498
(C) 146
(D) 76
-
Bài tập 7.2 trang 17 SBT Toán 6 Tập 1
Nhà văn Anh Sếch - xpia (1564 - 1616) đã viết a2 cuốn sách, trong đó a là số tự nhiên lớn nhất có hai chữ số. Tính số sách mà ông đã viết
-
Bài tập 7.3 trang 17 SBT Toán 6 Tập 1
Viết các tổng sau thành một bình phương của một số tự nhiên:
a) 13 + 23 + 33 + 43
b) 13 + 23 + 33 + 43 + 53