OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA

Hỏi đáp về Chương 1 Khối đa diện

Banner-Video

Nếu các em gặp khó khăn hay có những bài tập hay muốn chia sẻ trong quá trình làm bài tập liên quan đến bài giảng Hình học 12 Ôn tập chương 1 Khối đa diện, hãy đặt câu hỏi ở đây cộng đồng Toán HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.

AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Danh sách hỏi đáp (1017 câu):

Banner-Video
  • Bài 1.49 (SBT trang 45)

    Cho hình bình hành ABCD. Gọi E F lần lượt là trung điểm của cạnh AB và CD. Nối AF và CE, hai đường này cắt đường chéo BD lần lượt tại M và N. Chứng minh \(\overrightarrow{DM}=\overrightarrow{MN}=\overrightarrow{NB}\) ?

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Mot thua rương hình thang co day lon 28m va day be la 22m chiêu cao bang 3/5tong hai day .ngươi ta trong lua trên thua rương cu 100m vương thu hoạch đươc 65kg thóc .hoi trên thua rương do ngươi ta thu được bao nhiêu kg thoc

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  •  
     
  • Bài 1.36 (Sách bài tập - trang 39)

    Cho hai đường tròn có cùng tâm O, bán kính lần lượt là R và r (R > r). A là một điểm thuộc đường tròn bán kính r. Hãy dựng đường thẳng qua A cắt đường tròn bán kính r tại B, cắt đường tròn bán kính R tại C, D sao cho CD = 3AB

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài I.9 (Sách bài tập - tập 1 - trang 139)

    Cho đoạn thẳng MN = 14 cm, điểm P nằm giữa hai điểm M, N và MP = 4cm, điểm Q nằm giữa hai điểm P, N sao cho MP = QN. Gọi R, S tương ứng là trung điểm của các đoạn thẳng MP, NQ. Khi đó độ dài của đoạn thẳng SR bằng :

    (A) 10cm                     (B) 4cm                           (C) 3cm                       (D) 2cm

    Hãy chọn phương án đúng ?

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài I.8 (Sách bài tập - tập 1 - trang 139)

    Cho đoạn thăng MN = 10 cm, điểm T nằm giữa hai điểm M, N và MT = 2cm, điểm R nằm giữa hai điểm T, N sao cho TR = 6cm. Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng MN. Khi đó độ dài của đoạn thẳng OR bằng :

    (A) 5cm                    (B) 4cm                              (C) 3cm                           (D) 2cm

    Hãy chọn phương án đúng ?

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài I.7 (Sách bài tập - tập 1 - trang 139)

    Trên tia Oz, vẽ hai đoạn thẳng là OH = 3cm và OK = 7cm. Trên tia đối của tia Oz vẽ đoạn thẳng OL = 5cm. Gọi U và V tương ứng là trung điểm của các đoạn thẳng HK, HL. Khi đó, độ dài của đoạn thẳng UV bằng :

    (A) 6cm                      (B) 5cm                       (C) 4cm                        (D) 1cm

    Hãy chọn phương án đúng ?

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài I.6 (Sách bài tập - tập 1 - trang 139)

    Cho ba điểm M, N, P thẳng hàng và điểm N nằm giữa hai điểm M, P. Gọi E và F tương ứng là trung điểm của các đoạn thẳn MN , NP. Biết MN = 3cm, NP = 7cm. Khi đó độ dài của đoạn EF bằng :

    (A) 4cm                       (B) 5cm                 (C) 3,5cm                              (D) 2cm

    Hãy chọn phương án đúng ?

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài I.4 (Sách bài tập - tập 1 - trang 139)

    Hai tia trùng nhau nếu 

    (A) chúng có chung gốc và cùng nằm trên một đường thẳng

    (B) chúng có chung gốc và có một điểm chung khác với điểm gốc

    (C) chúng có hai điểm chung

    (D) chúng có rất nhiều điểm chung

    Hãy chọn phương án đúng ?

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài I.3 (Sách bài tập - tập 1 - trang 138)

    Với ba điểm phân biệt M, N, P thẳng hàng thì :

    (A) Điểm N luôn nằm giữa hai điểm M, P

    (B) Điểm M và điềm N luôn nằm khác phía đối với điểm P

    (C) Điểm N và điểm P luôn nằm cùng phía đối với điểm M

    (D) Hai điểm luôn nằm về phía đối với điểm còn lại

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài I.2 (Sách bài tập - tập 1 - trang 138)

    Có thể vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua hai trong số năm điểm (phân biệt), nhưng không có ba điểm nào thẳng hàng cho trước ?

    (A) 1                    (B) 5                            (C) 10                             (D) Vô số

    Hãy chọn phương án đúng ?

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài I.1 (Sách bài tập - tập 1 - trang 138)

    Quan sát hình bs 6

    (A) đường thẳng d đi qua điểm T

    (B) đường thẳng d đi qua hai điểm M và T

    (C) đường thẳng d không đi qua điểm M và không đi qua điểm T

    (D) đường thẳng d đi qua điểm M và không đi qua điểm T

    Hãy chọn phương án đúng ?

     

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 13 (Sách bài tập trang 37)

    Giải phương trình sau :

                 \(3\sin x-4\cos x=1\)

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Đề kiểm tra - Đề 1 - Câu 2 (Sách bài tập trang 23)

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh bằng a, hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng đáy là điểm H sao cho : 

                                    \(\overrightarrow{AH}=\dfrac{1}{3}\overrightarrow{AC};SH=\dfrac{4}{3}a\)

    a) Tính thể tích khối chóp S.ABCD

    b) Gọi AI là đường cao của tam giác ASC. Chứng minh rằng I là trung điểm của SC và tính thể tích khối tứ diện ABSI ?

     

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 1.35 - Đề toán tổng hợp (Sách bài tập trang 22)

    Cho tứ diện đều ABCD. Gọi (H) là hình bát diện đều có các đỉnh là trung điểm các cạnh của tứ diện đều đó. Tính tỉ số : \(\dfrac{V_{\left(H\right)}}{V_{ABCD}}\) ?

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 1.34 - Đề toán tổng hợp (Sách bài tập trang 22)

    Cho hai đường thẳng AB và CD chéo nhau, AC là đường vuông góc chung của chúng. Biết AC = h, AB = a, CD = b và góc giứa hai đường thẳng AB và CD bằng \(60^0\). Hãy tính thể tích của khối tứ diện ABCD ?

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 1.31 - Đề toán tổng hợp (Sách bài tập trang 22)

    Tính thể tích khối lăng trụ có chiều cao bằng h, đáy là ngũ giác đều nội tiếp trong một đường tròn bán kính r ?

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 1.28 - Đề toán tổng hợp (Sách bài tập trang 22)

    Hình được tạo thành từ hình lập phương ABCD.A'B'C'D' khi ta bỏ đi các điểm trong của mặt (ABCD) có phải là một hình đa diện không ?

     

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 1.25 (Sách bài tập trang 21)

    Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy là tam giác vuông ở B, AB = BC=AA'.

    Hãy chia lăng trụ đó thành ba tứ diện bằng nhau ?

     

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Cho a/b =b/c = c/a và a + b + c khác 0 . Tính a3b2c1930 / a1935

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Người ta muốn xây một bồn chứa nước dạng khối hộp chữ nhật trong một phòng tắm. Biết chiều dài, chiều rộng, chiều cao của khối hộp đó lần lượt là 5m, 1m, 2m . Biết mỗi viên gạch có chiều dài 20cm, chiều rộng 10cm, chiều cao 5cm. Hỏi người ta sử dụng ít nhất bao nhiêu viên gạch để xây bồn đó và thể tích thực của bồn chứa bao nhiêu lít nước? ( giả sử lượng xi măng và cát không đáng kể)Bài tập Toán

    giúp tớ với ahuhu

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 1.5 (Sách bài tập trang 11)

    Chứng minh rằng mỗi hình đa diện có ít nhất 4 đỉnh ?

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 1.4 (Sách bài tập trang 11)

    Chia một khối tứ diện đều thành bốn khối tứ diện bằng nhau ?

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, O là tâm mặt phẳng đáy,cạnh đáy là 2a, các cạnh bên tạo với mặt phẳng đáy một góc 60o. Tính khoảng cách giữa SC và BD?

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • cho tứ diện đều ABCD cạnh bằng a. tính cosin góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng ?

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Tam giác ABC có AB=AC. Trên tia đối của các tia BA và CA lấy 2 điểm D và E sao cho BD= CE

    a)CMR: DE//BC

    b) từ D kẻ DM vuông góc với BC. Từ E kẻ EN vuông góc với BC. CMR : DM= EN

    c) CMR: Tam giác AMN cân

    d) từ B và C kẻ các đường vuông góc với AM và AN . chunhs cắt nhau tại I . CMR: AI là tia phân giác chung của 2 góc BAC và MAV

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
NONE
OFF