OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 2 trang 124 SGK Hình học 11 NC

Bài tập 2 trang 124 SGK Hình học 11 NC

Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O). Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, CD và DA. Kẻ MM’, NN’, PP’, QQ’ lần lượt vuông góc với CD, DA, AB, BC.

a. Gọi I là giao điểm của MP và NQ. Phép đối xứng tâm ĐI biến các đường thẳng MM’, NN’, PP’, QQ’ thành những đường thẳng nào ?

b. Chứng tỏ rằng bốn đường thẳng MM’, NN’, PP’, QQ’ đồng quy tại một điểm. Nhận xét gì về vị trí điểm đồng quy và hai điểm I, O ?

AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết

a. MNPQ là hình bình hành nên I là trung điểm của MP và NQ.

Phép đối xứng tâm ĐI biến điểm M thành điểm P, biến đường thẳng MM’ thành đường thẳng đi qua P và song song với MM’, tức là vuông góc với DC.

Vậy đường thẳng MM’ được biến thành đường thẳng PO. Hoàn toàn tương tự : đường thẳng NN’ biến thành đường QO, đường thẳng PP’ biến thành đường MO, đường thẳng QQ’ biến thành đường NO.

b. Vì bốn đường thẳng MO, NO, PO, QO đồng quy tại điểm O nên bốn đường thẳng MM’, NN’, PP’, QQ’ đồng quy tại O’ đối xứng với O qua điểm I.

-- Mod Toán 11 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 2 trang 124 SGK Hình học 11 NC HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

Bài tập 5 trang 200 SBT Hình học 11

Bài tập 6 trang 200 SBT Hình học 11

Bài tập 7 trang 200 SBT Hình học 11

Bài tập 8 trang 200 SBT Hình học 11

Bài tập 9 trang 200 SBT Hình học 11

Bài tập 1 trang 124 SGK Hình học 11 NC

Bài tập 3 trang 125 SGK Hình học 11 NC

Bài tập 1 trang 201 SBT Hình học 11

Bài tập 4 trang 125 SGK Hình học 11 NC

Bài tập 5 trang 125 SGK Hình học 11 NC

Bài tập 6 trang 125 SGK Hình học 11 NC

Bài tập 7 trang 125 SGK Hình học 11 NC

Bài tập 8 trang 126 SGK Hình học 11 NC

Bài tập 9 trang 126 SGK Hình học 11 NC

Bài tập 2 trang 201 SBT Hình học 11

Bài tập 3 trang 201 SBT Hình học 11

Bài tập 4 trang 201 SBT Hình học 11

Bài tập 5 trang 201 SBT Hình học 11

Bài tập 6 trang 201 SBT Hình học 11

Bài tập 7 trang 202 SBT Hình học 11

Bài tập 8 trang 202 SBT Hình học 11

Bài tập 9 trang 202 SBT Hình học 11

Bài tập 10 trang 202 SBT Hình học 11

Bài tập 11 trang 202 SBT Hình học 11

Bài tập 12 trang 202 SBT Hình học 11

Bài tập 13 trang 203 SBT Hình học 11

Bài tập 14 trang 203 SBT Hình học 11

Bài tập 15 trang 203 SBT Hình học 11

Bài tập 16 trang 203 SBT Hình học 11

Bài tập 17 trang 203 SBT Hình học 11

Bài tập 18 trang 203 SBT Hình học 11

Bài tập 19 trang 204 SBT Hình học 11

Bài tập 20 trang 204 SBT Hình học 11

Bài tập 21 trang 204 SBT Hình học 11

Bài tập 22 trang 204 SBT Hình học 11

Bài tập 23 trang 204 SBT Hình học 11

Bài tập 24 trang 204 SBT Hình học 11

Bài tập 25 trang 205 SBT Hình học 11

Bài tập 26 trang 205 SBT Hình học 11

Bài tập 27 trang 205 SBT Hình học 11

Bài tập 28 trang 205 SBT Hình học 11

Bài tập 29 trang 205 SBT Hình học 11

Bài tập 30 trang 205 SBT Hình học 11

Bài tập 1 trang 125 SGK Hình học 11

Bài tập 2 trang 125 SGK Hình học 11

Bài tập 3 trang 126 SGK Hình học 11

Bài tập 1 trang 199 SBT Hình học 11

Bài tập 4 trang 126 SGK Hình học 11

Bài tập 5 trang 126 SGK Hình học 11

Bài tập 2 trang 199 SBT Hình học 11

Bài tập 6 trang 126 SGK Hình học 11

Bài tập 7 trang 126 SGK Hình học 11

Bài tập 3 trang 199 SBT Hình học 11

Bài tập 4 trang 200 SBT Hình học 11

  • Nguyễn Lê Tín

    A. BC \(\bot\) (SAH).

    B. HK \(\bot\) (SBC).                  

    C. BC \(\bot\) (SAB).

    D. SH, AK và BC đồng quy.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Tram Anh

    A. Hình vuông.         B. Tam giác đều

    C. Ngũ giác đều.       D. Tam giác cân.

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    Trịnh Lan Trinh

    A. \({60^0}\)        B. \({30^0}\)        C. \({90^0}\)        D. \({45^0}\)

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
NONE
OFF