Nếu các em gặp khó khăn hay có những bài toán hay muốn chia sẻ trong quá trình làm bài tập liên quan đến bài học Hình học 10 Chương 2 Bài 1 Giá trị lượng giác của một góc từ 0 độ đến 180 độ, hãy đặt câu hỏi ở đây cộng đồng Toán HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Danh sách hỏi đáp (77 câu):
-
A . 30° B . 45° C. 60° D. 90°Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Câu 23 ạTheo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Tính giá trị biểu thức \(B = cos{0^{0\;}} + cos{20^{0\;}}+cos{40^{0\;}}+...+{\rm{ }}cos{160^{0\;}}+cos{180^0}\)
29/05/2020 | 1 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho đường tròn tâm O dây MN ,tiếp tuyến Mx lấy điểm T sao cho MT=mn .TN cắt đường tròn S. Chứng minh góc SMT =góc T và SM=ST.
02/04/2020 | 2 Trả lời
cho đường tròn tâm O dây MN ,tiếp tuyến Mx lấy điểm T sao cho MT=mn .TN cắt đường tròn S a)chứng minh góc SMT =góc T b)SM=STTheo dõi (1)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho tam giác ABC đều, M, N lần lượt là trung điểm của AB, BC. Tính cosin của góc giữa vecto AB và vecto BC.
26/03/2020 | 4 Trả lời
.câu 1 ạTheo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
VhbfdfghgdddTheo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy
-
Cho tana+cota = m., tìm m để tan^2a+cot^2a=7
12/01/2020 | 1 Trả lời
Giải hộ em bài này với mn oiiiTheo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tính giá trị biểu thức P= cosA.cosB - sinB.sinA
03/01/2020 | 0 Trả lời
Cho 2 góc A B=180. Tính giá trị biểu thức P= cosA.cosB - sinB.sinATheo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tính số đo góc BAC biết A(2;-1), B(0;2)
11/12/2019 | 4 Trả lời
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tính số đo góc lượng giác có tia đầu OA, tia cuối OC biết lục giác đều ABCDEF nội tiếp đường tròn
19/05/2019 | 1 Trả lời
lục giác đều ABCDEF nội tiếp đường tròn lượng giác có gốc là A các đỉnh lấy theo thứ tự đó và các điểm B,C có tung độ dương khi đó góc lượng giác có tia đầu OA , tia cuối OC bằng bao nhiêuTheo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Bài 2.12 trang 82 sách bài tập Hình học 10
10/10/2018 | 1 Trả lời
Bài 2.12 (SBT trang 82)Chứng minh rằng biểu thức sau đây không phụ thuộc vào \(\alpha\) :
a) \(A=\left(\sin\alpha+\cos\alpha\right)^2+\left(\sin\alpha-\cos\alpha\right)^2\)
b) \(B=\sin^4\alpha-\cos^4\alpha-2\sin^2\alpha+1\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Bài 2.11 trang 82 sách bài tập Hình học 10
10/10/2018 | 1 Trả lời
Bài 2.11 (SBT trang 82)Chứng minh rằng với \(0^0\le x\le180^0\) ta có :
a) \(\left(\sin x+\cos x\right)^2=1+2\sin x\cos x\)
b) \(\left(\sin x-\cos x\right)^2=1-2\sin x\cos x\)
c) \(\sin^4x+\cos^4x=1-2\sin^2x\cos^2x\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Bài 2.10 trang 82 sách bài tập Hình học 10
10/10/2018 | 1 Trả lời
Bài 2.10 (SBT trang 82)Biết \(\sin\alpha=\dfrac{2}{3}\). Tính giá trị của biểu thức \(3=\dfrac{\cot\alpha-\tan\alpha}{\cot\alpha+\tan\alpha}\) ?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Bài 2.9 trang 82 sách bài tập Hình học 10
10/10/2018 | 1 Trả lời
Bài 2.9 (SBT trang 82)Biết \(\tan\alpha=\sqrt{2}\). Tính giá trị của biểu thức \(A=\dfrac{3\sin\alpha-\cos\alpha}{\sin\alpha+\cos\alpha}\) ?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Bài 2.8 trang 82 sách bài tập Hình học 10
10/10/2018 | 1 Trả lời
Bài 2.8 (SBT trang 82)Cho \(\tan\alpha=-2\sqrt{2}\) với \(0^0< \alpha< 90^0\). Tính \(\sin\alpha\) và \(\cos\alpha\) ?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Bài 2.7 trang 82 sách bài tập Hình học 10
10/10/2018 | 1 Trả lời
Bài 2.7 (SBT trang 82)Cho \(\cos\alpha=-\dfrac{\sqrt{2}}{4}\). Tính \(\sin\alpha\) và \(\tan\alpha\) ?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Bài 2.6 trang 82 sách bài tập Hình học 10
10/10/2018 | 1 Trả lời
Bài 2.6 (SBT trang 82)Cho \(\sin\alpha=\dfrac{1}{4}\) với \(90^0< \alpha< 180^0\). Tính \(\cos\alpha\) và \(\tan\alpha\) ?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Bài 2.5 trang 81 sách bài tập Hình học 10
10/10/2018 | 1 Trả lời
Bài 2.5 (SBT trang 81)Hãy tính và so sánh giá trị của từng cặp biểu thức sau đây :
a) \(A=\cos^230^0-\sin^230^0\) và \(B=\cos60^0+\sin45^0\)
b) \(C=\dfrac{2\tan30^0}{1-\tan^230^0}\) và \(D=\left(-\tan135^0\right)\tan60^0\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Bài 2.4 trang 81 sách bài tập Hình học 10
10/10/2018 | 1 Trả lời
Bài 2.4 (SBT trang 81)Rút gọn biểu thức :
a) \(4a^2\cos^260^0+2ab.\cos^2180^0+\dfrac{4}{3}\cos^230^0\)
b) \(\left(a\sin90^0+b\tan45^0\right)\left(a\cos0^0+b\cos180^0\right)\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Bài 2.3 trang 81 sách bài tập Hình học 10
10/10/2018 | 1 Trả lời
Bài 2.3 (SBT trang 81)Tính giá trị của biểu thức :
a) \(2\sin30^0+3\cos45^0-\sin60^0\)
b) \(2\cos30^0+3\sin45^0-\cos60^0\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Bài 2.2 trang 81 sách bài tập Hình học 10
10/10/2018 | 1 Trả lời
Bài 2.2 (SBT trang 81)Tính giá trị lượng giác của các góc sau đây :
a) \(120^0\)
b) \(150^0\)
c) \(135^0\)
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Bài 2.1 trang 81 sách bài tập Hình học 10
10/10/2018 | 1 Trả lời
Bài 2.1 (SBT trang 81)Với những giá trị nào của góc \(\alpha\) (\(0^0\le\alpha\le180^0\)) thì :
a) \(\sin\alpha\) và \(\cos\alpha\) cùng dấu ?
b) \(\sin\alpha\) và \(\cos\alpha\) khác dấu ?
c) \(\sin\alpha\) và \(\tan\alpha\) cùng dấu ?
d) \(\sin\alpha\) và \(\tan\alpha\) khác dấu ?
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tính P=sina.cosa biết sina+cosa=căn 2
10/10/2018 | 1 Trả lời
1. Chứng minh các đẳng thức sau :
a. \(\frac{1+sin^2a}{1-sin^2a}=2tan^2a+1\) b.\(\frac{cosa}{1+tana}+tana=\frac{1}{cosa}\)
c. \(\frac{sina}{1+cosa}+\frac{1+cosa}{sina}=\frac{2}{sina}\) d. \(\frac{tana}{1-tan^2a}.\frac{cot^2a-1}{cota}=1\)
2. Cho tanx = 3. Tính số trị của các biểu thức sau :
B = \(\frac{sin^2x-6sinx.cosx+2cos^2x}{sin^2x-2sinx.cosx}\) C = \(\frac{\tan x-2cot^2x}{1-cotx-cot^2x}\)
3.Cho sina + cosa = \(\sqrt{2}\) .Tính số trị các biểu thức :
P = sina.cosa Q = sin4a + cos4a R = sin3a + cos3a
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Chứng minh cos^2 a+sin^2 a=1 với mọi góc a
10/10/2018 | 1 Trả lời
Chứng minh rằng với mọi góc α (00 ≤ α ≤ 1800) ta đều có cos2 α + sin2 α = 1.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy