OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA

Hỏi đáp về Tổng và hiệu của hai vectơ

Banner-Video

Nếu các em gặp khó khăn hay có những bài toán hay muốn chia sẻ trong quá trình làm bài tập liên quan đến bài học Hình học 10 Chương 1 Bài 2 Tổng và hiệu hai vectơ, hãy đặt câu hỏi ở đây cộng đồng Toán HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.

ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Danh sách hỏi đáp (85 câu):

Banner-Video
  • cho hình bình hành ABCD với O là giao điểm cua hai đường chéo Ac và BD. chứng mình rằng vtAB-vtCO=vtAC-vtOB

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Câu 1. Cho hình chữ nhật ABCD Biêt AB=4a AD=3a Thì độ dài \(\overrightarrow{AB}\) + \(\overrightarrow{AD}\)bằng

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  •  
     
  • 1) Rút gọn biểu thức : vecto AB-vt CB+ vt CD-vt ED
    2) trong mặt phảng OXY, cho tam giác G của tam giác ABC
    a) Tìm vtAB và trọng tâm G của tam giác ABC
    b) Tìm tọa độ D sao cho vtCD=2vtAB
    c) Tính vtCA* vtBC
    d) Tính chu vi và diện tích tam giác ABC
    e) tính góc B của tam giác ABC
    f) Tìm tọa độ điểm E thuộc õ sao cho

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • 1. Cho hbh ABCD và một điểm M tuỳ ý. Cmr: vecto MA + MC= MB+MD

    2. Cho tam giác ABC bên ngoài tam giác vẽ hbh ABIJ BCPQ CARS. Cmr: vecto RJ + IQ + PD= vecto 0

    3. Cho 3 điểm O A B ko thẳng hàng. Với điều kiện nào vecto OA + OB nằm trên đường phân giác của góc AOB

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Cho hình thang vuông ABCD có các đáy AB=2a, CD=3a, cạnh AD=a. Trên hình vẽ hãy xác định các vecto cùng phương với nhau. Từ đó:
    a, Tính độ dài các vecto \(\overrightarrow{AC},\overrightarrow{BC},\overrightarrow{AM},\overrightarrow{BM}\) Với M là hình chiếu vuông góc hạ từ B lên CD
    b, Dựa vào quy tắc hình bình hành hãy xác định các vecto \(2\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{AB}\) , \(\overrightarrow{BD}+\overrightarrow{BC}\)

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Cho hình bình hành ABCD. Hãy xác định các vecto bằng nhau. Gọi O là giao điểm của 2 đường chéo. Đường thằng qua O cắt 2 cạnh AB và CD theo thứ tự tại E và F. CMR:
    \(\overrightarrow{OE}+\overrightarrow{OF}=0\)
    \(\overrightarrow{AE}+\overrightarrow{CF}=0\)
    \(\overrightarrow{DE}+\overrightarrow{BF}=0\)

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Treeh hệ trục tọa độ cho 4 điểm A,B,C,D bất kì

    CM \(\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{CD}+\overrightarrow{AC}.\overrightarrow{DB}+\overrightarrow{AD}.\overrightarrow{BC}=0\)

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • cho hình bình hành abcd tâm o .chứng minh véc tơ DA-véc tơ DB + vtơDC = 0 vàvéc tơ OA+vtơOB+ vtơOC+vtơ OD =O

    mọi người giúp mk vs ạ . thanks

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • cho tam giác ABC đều có tâm O, cạnh a. Gọi M, N, P là trung điểm của AB, AC, BC

    A) tính / BA + BC/ theo a

    b) tím các vecto có độ dài bằng /BN/

    c) chứng minh rằng NA + MB + PC = 0

    d) tính / MA + MB + MN+ MP+ MC/

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Cho tam giác ABC đều cạnh a, trực tâm H. Tính độ dài của các vectơ HA,HB,HC

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 1.19 (STB trang 23)

    Cho hình bình hành ABCD. Gọi O là một điểm bất kì trên đường chéo AC. Qua O kẻ các đường thẳng song song với các cạnh của hình bình hành. Các đường thẳng này cắt AB và DC lần lượt tại M và N, cắt AD và BC lần lượt tại E và F. Chứng minh rằng :

    a) \(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OC}=\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OD}\)

    b) \(\overrightarrow{BD}=\overrightarrow{ME}+\overrightarrow{FN}\)

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 1.18 (STB trang 23)

    Cho hai lực \(\overrightarrow{F_1}\) và \(\overrightarrow{F_2}\) có điểm đặt O vào tạo với nhau góc \(60^0\). Tìm cường độ tổng lực của hai lực ấy biết rằng cường  độ của hai lực \(\overrightarrow{F_1}\) và \(\overrightarrow{F_2}\) đều là 100N

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 1.17 (STB trang 23)

    Cho 3 điểm O, A, B không thẳng hàng. Với điều kiện nào thì vectơ \(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}\) nằm trên đường phân giác của góc \(\widehat{AOB}\) ?

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 1.16 (STB trang 23)

    Cho ngũ giác ABCDE. Chứng minh \(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{CD}=\overrightarrow{AE}-\overrightarrow{DE}\) ?

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 1.15 (STB trang 23)

    Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng nếu \(\left|\overrightarrow{CA}+\overrightarrow{CB}\right|=\left|\overrightarrow{CA}-\overrightarrow{CB}\right|\) thì tam giác ABC là tam giác vuông tại C ?

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 1.14 (STB trang 23)

    Cho hai điểm phân biệt A và B. Tìm điểm M thỏa mãn một trong các điều kiện sau :

    a) \(\overrightarrow{MA}-\overrightarrow{MB}=\overrightarrow{BA}\)

    b) \(\overrightarrow{MA}-\overrightarrow{MB}=\overrightarrow{AB}\)

    c) \(\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}=\overrightarrow{0}\)

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 1.13 (STB trang 23)

    Cho tam giác ABC có trung tuyến AM. Trên cạnh AC lấy hai điểm E và F sao cho AE = EF = FC; BE cắt AM tại N. Chứng minh \(\overrightarrow{NA}\) và \(\overrightarrow{NM}\) là hai vectơ đối nhau.

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 1.12 (STB trang 23)

    Gọi O là giao điểm hai đường chéo của hình bình hành ABCD. Chứng minh rằng \(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}+\overrightarrow{OD}=\overrightarrow{O}\) ?

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 1.11 (STB trang 23)

    Gọi O là tâm của tam giác đều ABC. Chứng minh rằng : \(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}=\overrightarrow{0}\) ?

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 1.10 (STB trang 23)

    Cho hai vectơ \(\overrightarrow{a}\) và \(\overrightarrow{b}\) sao cho \(\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b}=\overrightarrow{0}\)

    a) Dựng \(\overrightarrow{OA}=\overrightarrow{a};\overrightarrow{OB}=\overrightarrow{b}\). Chứng minh O là trung điểm của AB

    b) Dựng \(\overrightarrow{OA}=\overrightarrow{a};\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{b}\). Chứng minh \(O\equiv B\)

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bài 1.9 (STB trang 23)

    Cho bốn điểm A, B, C và D. Chứng minh \(\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{CD}=\overrightarrow{AC}-\overrightarrow{BD}\) ?

     

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • cho hình vuông ABCD có cạn bằng 3 , m la trung điểm của cạch CD . tính độ dài vecto AM + vecto AB ?bucminh

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Cho tam giác ABC có A', B', C' lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB. Tìm các vectơ bằng \(\overrightarrow{B'C'}\)\(\overrightarrow{C'A'}\)

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • cho tứ giác abcd.M,N lần lượt là trung điểm của AB,CD

    c/m: 2MN=AC+BD=BC+AD

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Cho ΔABC, M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, AC, AB. Chứng minh: \(\overrightarrow{AM}\) +\(\overrightarrow{BN}\) + \(\overrightarrow{CP}\) =\(\overrightarrow{0}\)

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
NONE
OFF