Giải bài 1.12 trang 19 SGK Toán 10 Kết nối tri thức tập 1
Cho \(X = \left\{ {\,a\,;b} \right\}\). Các cách viết sau đúng hay sai? Giải thích kết luận đưa ra.
a) \(a \subset X\)
b) \(\left\{ a \right\} \subset X\);
c) \(\emptyset \in X\);
Hướng dẫn giải chi tiết
Hướng dẫn giải
Nếu mọi phần tử của tập hợp T đều là phần tử của tập hợp S thì ta nói T là một tập hợp con (tập con) của S và viết là \(T \subset S\) (đọc là T chứ trong S hoặc T là tập hợp con của S).
Lời giải chi tiết
a) Cách viết: \(a \subset X\) Sai vì \(\,a\) (là một phần tử của A) không phải là một tập hợp.
Hoặc \(\,a\) là một phần tử của A, nên ta phải dùng kí hiệu “\( \in \)” thay vì “\( \subset \)”.
Cách viết đúng: \(a \in X\)
b) Cách viết \(\left\{ a \right\} \subset X\) đúng, vì \(\left\{ a \right\}\)là một tập hợp, có duy nhất một phần tử là \(\,a\) và \(a \in X\)
Thế nên tập hợp \(\left\{ a \right\}\) là một tập con của \(X\).
c) Cách viết \(\emptyset \in X\)sai vì:
\(\emptyset \) là một tập hợp (tập hợp rỗng), không phải là một phần tử.
Cách viết đúng: \(\emptyset \subset X\)( Tập hợp rỗng là tập con của mọi tập hợp).
-- Mod Toán 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
Giải bài 1.10 trang 19 SGK Toán 10 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Giải bài 1.11 trang 19 SGK Toán 10 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Giải bài 1.13 trang 19 SGK Toán 10 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Giải bài 1.14 trang 19 SGK Toán 10 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Giải bài 1.15 trang 19 SGK Toán 10 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Giải bài 1.16 trang 19 SGK Toán 10 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Giải bài 1.9 trang 11 SBT Toán 10 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Giải bài 1.10 trang 11 SBT Toán 10 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Giải bài 1.11 trang 11 SBT Toán 10 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Giải bài 1.12 trang 11 SBT Toán 10 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Giải bài 1.13 trang 11 SBT Toán 10 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Giải bài 1.14 trang 11 SBT Toán 10 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Giải bài 1.15 trang 11 SBT Toán 10 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
-
Viết tập hợp sau đây bằng cách chỉ ra tính chất đặc trung của các phần tử: \(C = \left\{ {1;\frac{1}{2};\frac{1}{3};\frac{1}{4};\frac{1}{5}} \right\}\)
bởi Nguyen Phuc 08/11/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Viết tập hợp sau đây bằng cách chỉ ra tính chất đặc trung của các phần tử: \(B = \left\{ {0;2;4;6;8;10} \right\}\)
bởi Bo Bo 08/11/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời