Bài tập 55 trang 145 SGK Toán 10 NC
Tìm các giá trị của m để mỗi phương trình sau đây có nghiệm.
a) (m-5)x2 - 4mx + m – 2 = 0 (1)
b) (m+1)x2 + 2(m-1)x + 2m – 3 = 0
Hướng dẫn giải chi tiết
a)
+ Với m = 5 thì (1) trở thành \( - 20x + 3 = 0 \Leftrightarrow x = \frac{3}{{20}}\)
+ Với \(m \ne 5\) thì (1) có nghiệm
\(\begin{array}{*{20}{l}}
{ \Leftrightarrow \Delta ' = 4{m^2} - \left( {m - 5} \right)\left( {m - 2} \right) \ge 0}\\
\begin{array}{l}
\Leftrightarrow 3{m^2} + 7m - 10 \ge 0\\
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
m \le - \frac{{10}}{3}\\
m \ge 1
\end{array} \right.
\end{array}
\end{array}\)
b)
(m+1)x2 + 2(m-1)x + 2m – 3 = 0 (2)
+ Với m = - 1 thì phương trình (2) trở thành
+ Với \(m \ne - 1\) thì phương trình (2) có nghiệm
\(\begin{array}{*{20}{l}}
{ \Leftrightarrow \Delta ' = {{\left( {m - 1} \right)}^2} - \left( {m + 1} \right)\left( {2m - 3} \right) \ge 0}\\
\begin{array}{l}
\Leftrightarrow - {m^2} - m + 4 \ge 0\\
\Leftrightarrow - \frac{{ - 1 - \sqrt {17} }}{2} \le m \le \frac{{ - 1 + \sqrt {17} }}{2}
\end{array}
\end{array}\)
-- Mod Toán 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 53 trang 145 SGK Toán 10 NC
Bài tập 54 trang 145 SGK Toán 10 NC
Bài tập 56 trang 145 SGK Toán 10 NC
Bài tập 57 trang 146 SGK Toán 10 NC
Bài tập 58 trang 146 SGK Toán 10 NC
Bài tập 59 trang 146 SGK Toán 10 NC
Bài tập 60 trang 146 SGK Toán 10 NC
Bài tập 61 trang 146 SGK Toán 10 NC
Bài tập 62 trang 146 SGK Toán 10 NC
Bài tập 63 trang 146 SGK Toán 10 NC
Bài tập 64 trang 146 SGK Toán 10 NC
Bài tập 65 trang 151 SGK Toán 10 NC
Bài tập 66 trang 151 SGK Toán 10 NC
Bài tập 67 trang 151 SGK Toán 10 NC
Bài tập 68 trang 151 SGK Toán 10 NC
Bài tập 69 trang 154 SGK Toán 10 NC
Bài tập 70 trang 154 SGK Toán 10 NC
Bài tập 71 trang 154 SGK Toán 10 NC
Bài tập 72 trang 154 SGK Toán 10 NC
Bài tập 73 trang 154 SGK Toán 10 NC
-
Giair bất phương trình -4/(3x+1)<3/(2x-1)
bởi Nam Nguyễn Hải 18/03/2020
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Giải hộ :<
Theo dõi (1) 0 Trả lời -
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để biểu thức g(x)=(m-4)x^2-(5m-20)x-2m-1
bởi Linh Nhật 10/03/2020
Theo dõi (1) 0 Trả lời -
Chứng minh phương trình x^2-2(m+2)x-(m+3)=0 luôn có nghiệm với mọi giá trị của m
bởi Hoàng Minh 08/03/2020
Theo dõi (0) 0 Trả lời