OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA

Trắc nghiệm SInh học 9 Bài 45-46: TH: Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật

20 phút 10 câu 0 lượt thi

Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):

 

  • Câu 1: Mã câu hỏi: 326487

    Khi nuôi cấy vi khuẩn Streptococcus pneumoniae trong đĩa nuôi cấy bởi Frederick Griffith, chất nào sau đây được tạo ra?

    • A. Khuẩn lạc trơn (S) và Khuẩn lạc thô (R)
    • B. Khuẩn lạc bóng (S) và Khuẩn lạc thô (R)
    • C. Khuẩn lạc trơn (S) và Khuẩn lạc cứng (R)
    • D. Khuẩn lạc mượt (S) và Khuẩn lạc cứng NS)
  • AMBIENT-ADSENSE/
    QUẢNG CÁO
     
  • Câu 2: Mã câu hỏi: 326492

    Loài sinh vật có khả năng tăng trưởng theo tiềm năng sinh học cao nhất?

    • A. Tảo lục đơn bào.
    • B. Bèo Nhật Bản.
    • C. Lợn rừng.
    • D. Gấu
  • Câu 3: Mã câu hỏi: 326495

    Cho biết hai khí nào kết hợp tạo 99% thành phần của không khí?

    • A. Nitơ và carbon dioxide
    • B. Nitơ và Ôzôn
    • C. Điôxít cacbon và ôxy
    • D. Nitơ và oxy
  •  
     
  • Câu 4: Mã câu hỏi: 326497

    Cho biết các động vật: Chim chích chòe, chào mào, khướu thì những loài chim thường đi ăn sâu bọ vào lúc nào?

    • A. Trước lúc Mặt Trời mọc.
    • B. Trong lúc Mặt Trời mọc.
    • C. Ban đêm.
    • D. Buổi chiều tối.
  • Câu 5: Mã câu hỏi: 326514

    Tuỳ theo khả năng thích nghi của thực vật với nhân tố ánh sáng, người ta chia thực vật làm mấy nhóm?

    • A. 1
    • B. 2
    • C. 3
    • D. 4
  • Câu 6: Mã câu hỏi: 326517

    Dựa vào sự thích nghi của thực vật đối với ánh sáng, người ta chia thực vật thành các nhóm?

    • A.  Cây ưa sáng, cây ưa tối
    • B. Cây ưa sáng, cây ưa bóng, cây chịu bóng
    • C. Cây ưa hạn, cây ưa ẩm
    • D. Cây trung sinh, cây ẩm sinh, cây hạn sinh 
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
  • Câu 7: Mã câu hỏi: 326524

    Cho biết động vật nào sau đây hoạt động vào ban đêm?

    • A. Trâu
    • B. Nai
    • C. Sóc
    • D. Cừu
  • Câu 8: Mã câu hỏi: 326527

    Cho biết để thích nghi với nhiệt độ không khí tăng cao trong mùa hè nóng nực, các cây ở vùng nhiệt đới đã hình thành đặc điểm nào?

    • A. Rụng lá làm giảm diện tích tiếp xúc với không khí.
    • B. Trên bề mặt lá có tầng cutin dày có tác dụng hạn chế thoát hơi nước.
    • C. Hình thành vảy bao bọc, bảo vệ chồi cây.
    • D. Đổi màu lá cây để chịu được nhiệt độ cao.
  • Câu 9: Mã câu hỏi: 326532

    Cho biết nhóm sinh vật có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường?

    • A. Nhóm sinh vật ở cạn
    • B.  Nhóm sinh vật biến nhiệt.
    • C. Nhóm sinh vật hằng nhiệt.
    • D. Nhóm sinh vật ở nước.
  • Câu 10: Mã câu hỏi: 326537

    Kết luận nào sau đây Sai khi nói về động vật đẳng nhiệt?

    • A. Khi ngủ đông, nhiệt độ cơ thể của gấu vẫn được duy trì ổn định
    • B. Động vật đẳng nhiệt có cơ chế điều chỉnh nhiệt độ cơ thể
    • C. Động vật đẳng nhiệt ở vùng lạnh có kích thước các phần thò ra bé hơn ở vùng nóng.
    • D. Các loài động vật thuộc lớp thú, chim là động vật đẳng nhiệt

Đề thi nổi bật tuần

 
 
OFF