Hướng dẫn giải bài tập SGK Sinh học 9 Bài 44 Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức. Chúc các em học sinh có nền tảng kiến thức Sinh học thật tốt nhé!
-
Bài tập 1 trang 134 SGK Sinh học 9
Các sinh vật cùng loài hỗ trợ và cạnh tranh lẫn nhau trong những điều kiện nào?
-
Bài tập 2 trang 134 SGK Sinh học 9
Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng tự tỉa ở thực vật là mối quan hệ gì? Trong điều kiện nào hiện tượng tự tỉa diễn ra mạnh mẽ.
-
Bài tập 3 trang 134 SGK Sinh học 9
Hãy tìm thêm các ví dụ minh họa quan hệ hỗ trợ đối địch của các sinh vật khác loài. Trong các ví dụ đó, những sinh vật nào là sinh vật được lợi hoặc bị hại?
-
Bài tập 4 trang 134 SGK Sinh học 9
Trong thực tiễn sản xuất, cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật, làm giảm năng suất vật nuôi, cây trồng.
- VIDEOYOMEDIA
-
Bài tập 5 trang 72 SBT Sinh học 9
Trong tự nhiên, giữa các sinh vật có ảnh hưởng lẫn nhau như thế nào?
-
Bài tập 1 trang 74 SBT Sinh học 9
Hãy vẽ sơ đồ về các mối quan hệ giữa các sinh vật trong tự nhiên?
-
Bài tập 10 trang 75 SBT Sinh học 9
Mối quan hê giữa vật ăn thịt và con mồi có ý nghĩa như thế nào trong tự nhiên?
-
Bài tập 11 trang 75 SBT Sinh học 9
Hoàn thành bảng sau bằng cách đánh dấu (+ ) vào ô trống phù hợp.
Ví dụ về mối quan hệ khác loài
Thuộc mối quan hệ
Hỗ trợ
Đối địch
Mối quan hệ giữa nấm và tảo ở địa y
Mối quan hệ giữa cây rau và cỏ dại trong vườn
Mối quan hệ giữa hổ và nai
Mối quan hệ giữa giun sán kí sinh và người
Mối quan hệ giữa vi khuẩn sống trong rễ cây họ Đậu và cây đậu
Mối quan hệ giữa giun đũa sống trong ruột người và người
Mối quan hệ giữa bò và cỏ trên một cánh đồng
-
Bài tập 30 trang 81 SBT Sinh học 9
Mỗi sinh vật sống trong môi trường đều có tác động qua lại hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp với các sinh vật khác ở xung quanh. Giữa các sinh vật có mối quan hệ nào sau đây?
A. Quan hệ cùng loài.
B. Quan hệ khác loài.
C. Cả A và B.
D. Không có quan hệ nào cả.
-
Bài tập 31 trang 81 SBT Sinh học 9
Câu nào sai trong các câu sau?
A. Khi có gió bão, thực vật sống thành nhóm có tác dụng giảm bớt sức thổi của gió và cây không bị đổ.
B. Trong tự nhiên, động vật sống thành bầy đàn có tác dụng tìm kiếm thức ăn tốt hơn, chống lại kẻ thù tốt hơn.
C. Gặp điều kiện bất lợi, hiện tượng cá thể tách khỏi nhóm làm giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn trong vùng.
D. Trong tự nhiên, các sinh vật sinh sống không phụ thuộc vào nhau.
-
Bài tập 32 trang 81 SBT Sinh học 9
Trong quan hệ khác loài, mối quan hệ nào là có lợi cho cả hai loài sinh vật?
A. Hội sinh. B. Cộng sinh.
C. Cạnh tranh. D. Kí sinh và nửa kí sinh.
-
Bài tập 33 trang 82 SBT Sinh học 9
Trong quan hệ khác loài, mối quan hệ nào là có lợi cho một loài còn loài kia không có lợi và cũng không bị hại?
A. Hội sinh. B. Cộng sinh.
C. Cạnh tranh. D. Kí sinh và nửa kí sinh.
-
Bài tập 34 trang 82 SBT Sinh học 9
ác loài sinh vật tranh giành nhau thức ăn, chỗ ở và các điều kiện sống khác của môi trường. Trong điều kiện này, các loài kìm hãm sự phát triển của nhau. Đó là mối quan hệ nào sau đây?
A. Sinh vật ăn sinh vật khác.
B. Cộng sinh
C. Cạnh tranh.
D. Kí sinh và nửa kí sinh.
-
Bài tập 35 trang 82 SBT Sinh học 9
Hiện tượng tự tỉa cành là kết quả của mối quan hệ nào sau đây trong điều kiện cây mọc dày, thiếu ánh sáng trong rừng?
A. Cạnh tranh cùng loài. B. Cạnh tranh khác loài.
C. Hội sinh. D. Cả A và B.
-
Bài tập 36 trang 82 SBT Sinh học 9
Ở địa y, quan hệ giữa nấm và tảo là mối quan hệ
A. cộng sinh. B. hội sinh.
C. cạnh tranh. D. kí sinh.
-
Bài tập 37 trang 82 SBT Sinh học 9
Trong quan hệ đối địch giữa các loài sinh vật
A. không loài nào có lợi.
B. không loài nào bị hại.
C. một loài được lợi và loài kia bị hại.
D. cả hai loài đều có lợi.
-
Bài tập 38 trang 82 SBT Sinh học 9
Quan hệ đối địch giữa các loài gồm
A. cạnh tranh, kí sinh và nửa kí sinh.
B. nửa kí sinh và kí sinh, sinh vật này ăn sinh vật khác.
C. cạnh tranh và sinh vật này ăn sinh vật khác.
D. cạnh tranh, kí sinh và nửa kí sinh, sinh vật này ăn sinh vật khác.
-
Bài tập 39 trang 83 SBT Sinh học 9
Hiện tượng liền rễ của các cây cùng loài sống gần nhau (rễ của các cây nối liền nhau) là hiện tượng
A. hỗ trợ cùng loài. B. cạnh tranh cùng loài.
C. hỗ trợ khác loài. D. cạnh tranh khác loài.
-
Bài tập 40 trang 83 SBT Sinh học 9
Ở cây xương rồng, lá biến thành gai có tác dụng gì?
A. Chống chọi với sự thay đổi nhiệt độ
B. Chống chọi với sự thay đổi ánh sáng
C. Chống chọi với sự thay đổi độ ẩm
D. Hạn chế sự thoát hơi nước
-
Bài tập 41 trang 83 SBT Sinh học 9
Trong trồng trọt, để có năng suất cao cần có những điều kiện nào sau đây?
A. Đầy đủ ánh sáng cho quang hợp của cây
B. Nhiệt độ và độ ẩm phù hợp
C. Đầy đủ chất dinh dưỡng
D. Cả A, B và C.
-
Bài tập 43 trang 83 SBT Sinh học 9
Trong tự nhiên, thường không có sinh vật nào sống...........(1) ...... với các sinh vật khác. Giữa chúng có những mối quan hệ ............(2)......... và .........(3)........... Nhờ có các mối quan hệ này mà trong tự nhiên đã thiết lập được sự..........(4)......... sinh học một cách bền vững.
-
Bài tập 47 trang 84 SBT Sinh học 9
Hãy ghép nội dung ở cột A với cột B cho phù hợp và ghi kết quả ghép vào cột C.
Cột A
Cột B
Cột C
1. Quan hệ cùng loài: hỗ trợ.
2. Quan hệ cùng loài: cạnh tranh
a) Điều kiện: môi trường sống không thuận lợi, thiếu thức ăn, chỗ ở,...
b) Điều kiện: sống với nhau thành nhóm tại những nơi có diện tích ( hoặc thể tích) hợp lí và nguồn sống đầy đủ.
1..............
2..............