Giải bài 5 tr 72 sách BT Sinh lớp 9
Trong tự nhiên, giữa các sinh vật có ảnh hưởng lẫn nhau như thế nào?
Hướng dẫn giải chi tiết bài 5
Trong tự nhiên, các sinh vật tồn tại không tách biệt với các sinh vật khác mà chúng luôn luôn có quan hệ qua lại với nhau một cách trực tiếp hoặc gián tiếp.
Mối quan hệ giữa các sinh vật gồm:
- Quan hệ cùng loài gồm có quan hệ hỗ trợ hoặc cạnh tranh.
- Các sinh vật cùng loài thường có xu hướng tụ tập bên nhau thành nhóm để hỗ trợ nhau chống đỡ với những điều kiện bất lợi của môi trường. Ví dụ, quần tụ cây có tác dụng chống gió bão, giữ được nước tốt hơn, chống được xói mòn đất và giữ cho cây không bị đổ... hoặc trâu rừng tụ tập thành bầy đàn có khả năng cao hơn khi chống lại kẻ săn mồi.
- Tuy nhiên, khi điều kiện môi trường trở nên bất lợi như thiếu nơi ở, thiếu thức ăn... thì dẫn tới sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài. Trong cuộc cạnh tranh đó, một số cá thể có thể tách ra khỏi nhóm và đi tìm nơi sống mới.
- Quan hệ khác loài chủ yếu là quan hệ dinh dưỡng và nơi ở, gồm có quan hệ hỗ trợ hoặc đối địch.
- Quan hệ hỗ trợ là quan hệ hợp tác và ít nhất một bên có lợi còn bên kia không bị hại.
- Quan hệ hỗ trợ giữa các sinh vật khác loài gồm các mối quan hệ cộng sinh (sự hợp tác hai bên cùng có lợi) và hội sinh (sự hợp tác trong đó một bên có lợi và bên kia không có lợi và cũng không bị hại).
- Quan hệ đối địch là quan hệ mà trong đó một bên có lợi còn bên kia bị hại hoặc cả hai bên đều bị hại.
- Quan hệ đối địch giữa các sinh vật khác loài gồm các mối quan hệ: cạnh tranh về thức ăn và chỗ ở cũng như các điều kiện sống khác trong môi trường và dẫn tới, các loài kìm hãm lẫn nhau; kí sinh và nửa kí sinh, trong đó vật chủ là sinh vật bị hại; sinh vật này ăn sinh vật khác, trong đó sinh vật bị làm thức ăn là sinh vật bị hại.
- Quan hệ hỗ trợ là quan hệ hợp tác và ít nhất một bên có lợi còn bên kia không bị hại.
-- Mod Sinh Học 9 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 3 trang 134 SGK Sinh học 9
Bài tập 4 trang 134 SGK Sinh học 9
Bài tập 1 trang 74 SBT Sinh học 9
Bài tập 10 trang 75 SBT Sinh học 9
Bài tập 11 trang 75 SBT Sinh học 9
Bài tập 30 trang 81 SBT Sinh học 9
Bài tập 31 trang 81 SBT Sinh học 9
Bài tập 32 trang 81 SBT Sinh học 9
Bài tập 33 trang 82 SBT Sinh học 9
Bài tập 34 trang 82 SBT Sinh học 9
Bài tập 35 trang 82 SBT Sinh học 9
Bài tập 36 trang 82 SBT Sinh học 9
Bài tập 37 trang 82 SBT Sinh học 9
Bài tập 38 trang 82 SBT Sinh học 9
Bài tập 39 trang 83 SBT Sinh học 9
Bài tập 40 trang 83 SBT Sinh học 9
Bài tập 41 trang 83 SBT Sinh học 9
-
Ví dụ về tảo gây tử vong cho nhiều loài tôm, cá… bằng cách tiết chất độc vào môi trường nước gây hiện tượng thủy triều đỏ thuộc quan hệ
bởi Bảo Hân 10/07/2021
A. cạnh tranh
B. ức chế - cảm nhiễm
C. đối địch
D. sinh vật này ăn sinh vật khácTheo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Số lượng cây mọc nhiều trong một diện tích nhỏ
B. Cây thiếu ánh sáng
C. Cây không lấy đủ dinh dưỡng
D. Cả 3 ý trên đều đúngTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Có mấy ví dụ biểu hiện quan hệ kí sinh-nửa kí sinh?
bởi Hữu Nghĩa 11/07/2021
Cho các ví dụ sau
1. Hoa lan sống trên các cành gỗ mục trong rừng.
2. Địa y sống bám trên cành cây.
3. Tầm gửi sống bám trên cây thân gỗ.
4. Vi khuẩn sống trong nốt sần các cây họ đậu.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác gồm có
bởi Phong Vu 11/07/2021
A. Động vật ăn thực vật
B. Động vật ăn thịt con mồi
C. Thực vật bắt sâu bọ
D. Tất cả các đáp án trênTheo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Cho các phát biểu sau 1) Các sinh vật sống cùng loài thường hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau.
bởi Hoang Viet 11/07/2021
2) Trong mối quan hệ khác loài, các sinh vật hỗ trợ hoặc đối địch với nhau.
3) Địa y sống bám trên cây gỗ thuộc quan hệ ký sinh- bán kí sinh.
4) Tảo biển tiết chất độc vào môi trường nước gây tử vong cho nhiều loài tôm cá thuộc quan hệ ức chế cảm nhiễm.
Trong các phát biểu trên, các phát biểu đúng là
A. (1), (2), (3)
B. (1), (2), (4)
C. (1), (3), (4)
D. (2), (3), (4)Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. cộng sinh
B. hội sinh
C. hợp tác
D. kí sinh-nửa kí sinhTheo dõi (0) 1 Trả lời