-
Bài tập 1 trang 175 SGK Sinh học 8
Lập bảng so sánh cấu tạo về chức năng của tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết. Chúng giống và khác nhau ở những điểm nào?
-
Bài tập 2 trang 175 SGK Sinh học 8
Nêu tính chất và vai trò của hoocmôn, từ đó xác định rõ tầm quan trọng của các tuyến nội tiết đối với đời sống.
-
Bài tập 1 trang 121 SBT Sinh học 8
Cơ thể người có những tuyến nội tiết nào?
-
Bài tập 2 trang 121 SBT Sinh học 8
Vai trò của các tuyến nội tiết là gì?
- VIDEOYOMEDIA
-
Bài tập 5 trang 126 SBT Sinh học 8
Hoocmôn từ các tuyến nội tiết tạo ra ngấm thẳng vào máu được vận chuyển đi khắp cơ thể nhưng lại chỉ tác dụng đến từng cơ quan hay một nhóm tế bào xác định là vì sao?
-
Bài tập 1 trang 126 SBT Sinh học 8
Trong các tuyến sau, tuyến giữ vai trò quan trọng nhất là
A. Tuyến tuỵ
B. Tuyến giáp,
C. Tuyến yên
D. Tuyến trên thận.
-
Bài tập 5-TN trang 126 SBT Sinh học 8
Hệ nội tiết có vai trò
A. Tác động đến các cơ quan đích thông qua đường máu (chậm nhưng kéo đài)ế
B. Điều hoà các quá trình sinh lí.
C. Điều hoà tim mạch.
D. Cả A và B.
-
Bài tập 6 trang 126 SBT Sinh học 8
Hoocmôn có tính chất
A. Chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một số cơ quan xác định.
B. Có hoạt tính sinh học cao.
C. Không mang tính đặc trưng cho loài.
D. Cả A, B và C.
-
Bài tập 7 trang 127 SBT Sinh học 8
Hoocmôn có vai trò gì?
A. Duy trì tính ổn định của môi trường trong, điều hoà các quá trình sinh lí diễn ra bình thường.
B. Điều hoà trao đổi canxi và phôtpho trong máu.
C. Chuyển hoá vật chất và năng lượng của cơ thể.
D. Tiết hoocmôn.
-
Bài tập 27 trang 130 SBT Sinh học 8
Ghép nội dung ở cột I với cột 2 cho phù hợp và điền kết quả vào cột 3.
Cột 1 Cột 2 Cột 3 1. Tuyến nội tiết
2. Tuyến ngoại tiết
3. Các chất tiết ra được ngấm thẳng vào máu và vận chuyên trong cơ thể.
4. Các chất tiết ra theo ống dẫn đổ ra ngoài tuyến.
A. Các chất tiết ra được ngấm thẳng vào máu và vận chuyên trong cơ thể
B. Các chất tiết ra theo ống dẫn đổ ra ngoài tuyến.
C. Lượng chất tiết ra (hoocmôn) ít, nhimg có hoạt tính sinh học cao.
D. Lượng chất tiết ra (enzim) nhiều, tham gia vào quá trình tiêu hoá.
1...
2...
3...
4...
-
Bài tập 28 trang 131 SBT Sinh học 8
Ghép nội dung ở cột I với cột 2 cho phù hợp và điền kết quả vào cột 3.
Cột 1 Cột 2 Cột 3 1. Tuyến sinh dục
2. Tuyến yên
3. Tuyến giáp
4. Tuyến trên thận
A. tiết hoocmôn TH.
B. tiết hoocmôn testôstêrôn.
C. tiết hoocmỏn tăng trưởng.
D. tiết hoocmôn anđostêron.
1...
2...
3...
4...
-
Bài tập 30 trang 131 SBT Sinh học 8
Câu nào đúng ghi Đ và câu nào sai ghi S vào ô trống:
Câu Đúng Sai 1. Tuyến nội tiết sản xuất các hoocmôn theo đường máu đến cơ quan đích.
2. Hoocmôn có hoạt tính sinh học cao.
3. Tuyến giáp cùng với tuyến thượng thận có vai trò điều hoà trao đổi canxi và phôtpho trong máu.
4. Sự điều hoà và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết có tác dụng duy trì tính ổn định của môi trường trong.
-
Bài tập 31 trang 131 SBT Sinh học 8
Câu Đúng Sai 1. Hoocmôn tác động đến các cơ quan theo đường máu nên rất nhanh.
2. Hệ thần kinh và hệ nội tiết đều đóng vai trò quan trọng trong các quá trình sinh lí của cơ thể.
3. Hoocmồn cần có một lượng lớn, mới có tác dụng đến các cơ quan đích
4. Trẻ em khi thiếu iốt trong khẩu phần ăn hàng ngày sẽ gây chậm lớn, trí não kém phát triển.
-
Bài tập 32 trang 132 SBT Sinh học 8
Câu nào đúng ghi Đ và câu nào sai ghi S vào ô trống:
Câu Đúng Sai 1. Tuyến yên là tuyến nội tiết quan trọng vì nó tiết nhiều loại hoocmôn kích thích hoạt động của các tuyến nội tiết khác.
2. Sự rối loạn hoạt động nội tiết của tuyến tuỵ sẽ dẫn tới tình trạng bệnh lí là suy dinh dưỡng.
3. Tuyến tuỵ là một tuyến pha, vừa tiết dịch tiêu hoá và vừa tiết hoocmôn.
4. Glucagôn làm giảm lượng đường huyết khi lượng đường trong máu tăng.
-
Bài tập 34 trang 132 SBT Sinh học 8
Điền dâu X vào ô phù hợp trong bảng sau
Tuyến nội tiết Tuyên ngoại tiết Tuyến tuỵ Tuyến nước bọt Tuyến gan Tuyến ruột Tuyến yên Tuyến giáp Tuyến cận giáp Tuyến trên thận Tuyến sinh dục Tuyến mồ hôi